Tương tác của các hạt sơ cấp

Một phần của tài liệu GIAO AN vạt LY 12 MOI(Theo 4 hoạt động, 5 bước) (Trang 251 - 255)

1. Tương tác điện từ

- Là tương tác giữa phôtôn và các hạt mang điện và giữa các hạt mang điện với nhau.

2. Tương tác mạnh

- Là tương tác giữa các hađrôn.

3. Tương tác yếu. Các leptôn

- Là tương tác có các leptôn tham gia.

- Có 6 hạt leptôn:

; ;

e

e

v v 

 

 � � 

� � � �

� �� �� �

� �� �� �

� �� �� �

4. Tương tác hấp dẫn

- Là tương tác giữa các hạt (các vật) có khối lượng khác không.

5. Sự thống nhất của các tương tác - Trong điều kiện năng lượng cực cao, thì cường độ của các tương tác sẽ cùng cỡ với nhau. Khi đó có thể xây dựng một lí thuyết thống nhất

tự như êlectron là - và

-, tương ứng với hai loại nơtrinô  và . - Tương tác hấp dẫn là gì?

Ví dụ: trọng lực, lực hút giữa Trái Đất và Mặt Trăng, giữa Mặt Trời và các hành tinh…

- Thông báo về sự thống nhất của các tương tác khi có năng lượng cực cao. Y/c HS đọc Sgk để tìm hiểu về sự thống nhất đó.

câu hỏi.

- HS đọc Sgk để tìm hiểu.

các loại tương tác đó.

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực

sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

1. Trong phạm vi kích thước và cấu tạo xét trong bài này, những hạt nào không thể coi là hạt sơ cấp ?

A. Electron. B. Hạt nhân hiđrô.

C. Nơtron. D. Hạt nhân .

.2. Electron là hạt sơ cấp thuộc loại

A. leptôn. B. hipêron. C. mêzôn. D. nuclon.

3. Hạt nào sau đây không phải là hạt sơ cấp ? A. prôtôn (p). B. anpha (α).

C. pôzitron (e+). D. êlectron (e).

1 2 3

D A B

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

- Yêu cầu HS thảo luận :

Nêu những đặc trưng của các hạt sơ cấp.

- GV Phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ

Thực hiện nhiệm vụ học tập:

- HS sắp xếp theo nhóm, dưới sự hướng dẫn của GV

Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- Đại diện các nhóm

Những đặc trưng của các hạt sơ cấp là:

a. Khối lượng nghỉ m0 . Thí dụ: me = 9,1.10-

31kg

b. Năng lượng nghỉ E0 = m0c2. Thí dụ: E0 = 0,511MeV

c. Điện tích Q có đơn vị là điện tích nguyên tố e.

Thí dụ: proton Q = +1, photon Q = 0

d. Spin: là đặc trưng cho chuyển động nội tại

học tập của học sinh.

nhận xét kết quả của một hạt cơ bản.

+ Momen spin được tính theo số lượng tử spin s.

Thí dụ: Electron, proton, neutron s = 1/2;

photon s = 1.

+ Mômen động lượng riêng: Tính bởi công thức: s.h/(2π)

e. Thời gian sống trung bình T:

+ Hạt bền: Hạt bền là hạt không phân rã. Có 4 hạt: proton, electron, photon, neutrino + Không bền: là các hạt phân rã thành hạt khác. Các hạt có thời gian sống ngắn: từ 10-

24 đến 10-6s. Nơtron thời gian sống dài, khoảng 932s.

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức

Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

Tìm hiểu thêm về các loại hạt mới khác trên các tư liệu mạng 4. Hướng dẫn về nhà

- Chuẩn bị bài mới

- Làm tất cả các bài tập trong SGK trang 208, 209 và SBT

Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Tiết 68

CẤU TẠO VŨ TRỤ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Về kiến thức

- Trình bày được sơ lược về cấu trúc của hệ Mặt Trời.

- Trình bày được sơ lược về các thành phần cấu tạo của một thiên hà.

- Mô tả được hình dạng của Thiên Hà của chúng ta (Ngân Hà)..

2. Về kĩ năng

- Vận dụng được các biểu thức làm các bài tập đơn giản và nâng cao trong SGK hoặc SBT vật lý 12.

3. Về thái độ

- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học 4. Năng lực hướng tới

a, Phẩm chất năng lực chung

Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng

Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính toán.

b, Năng lực chuyên biệt môn học

Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực thực hành, thí nghiệm II. PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT

1. Phương pháp

PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP công tác độc lập 2. Kĩ thuật dạy học

Kĩ thật dặt câu hỏi, kĩ thuật XYZ

III. CHUẨN BỊ

1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Gíao án, tranh, ảnh trong SGK.

- SGK, SGV, một số dụng cụ thí nghiệm - Hình vẽ hệ Mặt Trời trên giấy khổ lớn.

- Ảnh màu chụp Kim tinh, Hoả tinh, Mộc tinh, Thổ tinh và Trái Đất (chụp từ vệ tinh) in trên giấy khổ lớn.

- Ảnh chụp một số thiên hà.

- Hình vẽ Ngân Hà nhìn nghiêng và nhìn từ trên xuống 2. Chuẩn bị của học sinh:

- Đọc trước bài học, tự tìm thông tin trong SGK sách tham khảo, mạng để trả lời các câu hỏi trong SGK và các câu hỏi giáo viên giao về nhà cho HS tiết trước.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới

Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)

Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

- Cho HS quan sát hình ảnh mô phỏng cấu tạo hệ Mặt trời, từ đó quan sát ảnh chụp Mặt Trời.

- Em biết được những thông tin gì về Mặt Trời?

từ đó Gv đi vào bài mới

- HS ghi nhớ

- HS đưa ra phán đoán

Tiết 68

CẤU TẠO VŨ TRỤ

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - sơ lược về cấu trúc của hệ Mặt Trời.

- sơ lược về các thành phần cấu tạo của một thiên hà.

- Mô tả được hình dạng của Thiên Hà của chúng ta (Ngân Hà)..

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

- Thông báo về cấu tạo của hệ Mặt Trời.

- Cho HS quan sát hình ảnh mô phỏng cấu tạo hệ Mặt trời, từ đó quan sát ảnh chụp Mặt Trời.

- Em biết được những thông tin gì về Mặt Trời?

- HS ghi nhận cấu tạo của hệ Mặt Trời.

- HS quan sát hình ảnh Mặt Trời.

- HS trao đổi những hiểu biết về Mặt Trời.

Một phần của tài liệu GIAO AN vạt LY 12 MOI(Theo 4 hoạt động, 5 bước) (Trang 251 - 255)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(263 trang)
w