Kết quả điều trị gãy 1/3D - đầu dưới xương chày ngoài khớp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải phẫu ứng dụng kết xương đinh nội tủy kín có chốt điều trị gãy 13 dưới và đầu dưới xương chày (Trang 127 - 149)

* 100% số BN liền vết mổ kỳ đầu, không nhiễm khuẩn, không có sẹo phì đại, không ảnh hưởng đến chức năng vận động gối.

* Kết quả liền xương đạt 100%, trong đó liền xương nắn chỉnh trục xương rất tốt là 57/63 trường hợp, liền xương nắn chỉnh trục xương tốt là 4 trường hợp, 2 trường hợp liền xương nắn chỉnh trục xương trung bình.

* Kết quả chung đạt rất tốt là 54/63 trường hợp (85,71%); tốt: 7/63 (11,11%); trung bình: 2/63 (3,17%); không có trường hợp nào kém.

Nghiên cứu một số đặc điểm giải phẫu của xương chày ở người Việt Nam trưởng thành và ứng dụng phương tiện đinh nội tủy có chốt để kết xương những gãy thấp sát khớp của đầu dưới xương chày là một sự lựa chọn thích hợp đem lại kết quả khả quan.

HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI

Do số lượng BN gãy 1/3D xương mác cùng mức với xương chày được KX trong đề tài này chưa nhiều (63 trường hợp) nên chúng tôi sẽ tiếp tục theo dõi và nghiên cứu để đưa ra những kết luận, đánh giá hiệu quả của việc KX mác đầy đủ hơn.

Lượng bệnh nhân quay lại tháo phương tiện KX ở bệnh viện chúng tôi chưa nhiều (do những lý do khác quan và chủ quan khác nhau) nên chúng tôi chưa gặp những trường hợp khó tháo phương tiện KX để chia sẻ với các nhà khoa học và các bạn đồng nghiệp.

Dụng cụ KX trong nghiên cứu của chúng tôi không phổ biến cũng là những khó khăn để các cơ sở y tế khác áp dụng phương pháp này rộng rãi.

Để có thể áp dụng phương pháp kết hợp xương này thật hiệu quả đòi hỏi cơ sở y tế phải có máy Xquang kỹ thuật số, phương tiện trang thiết bị đồng bộ, đội ngũ phẫu thuật viên có trình độ và kinh nghiệm.

KIẾN NGHỊ

Từ thực tiễn nghiên cứu của đề tài chúng tôi nhận thấy cỡ đinh nội tủy có chốt thường dùng cho người Việt là: 9mm x 320mm; 9mm x 300mm; 9mm x 340mm; 9mm x 280mm; 8mm x 320mm; 8mm x 300mm; 8mm x 280mm;

10mm x 320mm; 10mm x 300mm; 10mm x 340mm. Như vậy cỡ đinh dài trên 340mm chúng tôi chưa gặp. Đinh có ĐK lớn hơn 10mm và nhỏ hơn 8mm chúng tôi cũng không sử dụng trong nghiên cứu này.

Khi phẫu thuật không có C.arm đòi hỏi phẫu thuật viên phải có kinh nghiệm để giảm các biến chứng cho BN.

Nên có chính sách để BN được quay lại cơ sở y tế đã phẫu thuật KX để tháo phương tiện KX. Như vậy BN sẽ được theo dõi và điều trị hiệu quả hơn.

Tăng cường công tác truyền thông, giáo dục cho BN thấy được lợi ích của việc tập vận động phục hồi chức năng sau phẫu thuật. Xây dựng những bài tập vận động phục hồi chức năng phù hợp với từng bệnh nhân cụ thể để BN dễ thực hiện nhất là khi BN đã xuất viện.

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1. Nguyễn Việt Dũng, Nguyễn Tiến Bình, Vũ Nhất Định, Nguyễn Hải An (2018). Đánh giá kết quả kết xương chày bằng đinh nội tủy có chốt và kết xương mác bằng nẹp vít trong điều trị gãy kín 1/3 dưới 2 xương cẳng chân, Tạp chí Y học Việt Nam, 470(1): 67-71.

2. Nguyen Viet Dung, Nguyen Tien Binh, Vu Nhat Dinh (2018). Study of tibia anatomy in Vietnamese adults, application in treatment of lower and distal tibia fracture by intra medullary with locking nail. Tạp chí y dược học quân sự. Số 9/2018.

STT TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phạm Đăng Ninh, Nguyễn Thanh Dần, Phạm Tuyết Ngọc, và CS.

(2005). Kết quả điều trị gãy kín 2 xương cẳng chân bằng phương pháp đóng đinh nội tủy kín có chốt. Tạp chí Y học Quân sự, 10(3): 20-22.

2. Babis G.C., Benetes l.S., Karachalios T., et al. (2007). Eight years' clinical experience with the Orthofix tibial nailing system in the treatment of tibial shaft fracture, Injury, J. Care Injured, Elsevier, 38(2): 227-234.

3. Ronga M., Longo U.G., Maffulli N. (2010). Minimally Invasive Locked Plating of Distal Tibia Fractures is Safe and Effective, Clin Orthop Relat Res, 468(4): 975-982.

4. Nguyễn Đức Phúc (2004). Gãy thân xương cẳng chân. Trong: Chấn thương chỉnh hình, NXB Y học, Hà Nội, 447-453.

5. Kurupati R.B., Raghavendra B.Y.P., Pattana S.O.B. (2012).

Management of fracture shaft of tibia with intramedullary interlocking nail - A clinical study. Journal of pharmaceutical and biomedical sciences, 22(22): 1-4

6. Phạm Đăng Ninh (2000). Nghiên cứu ứng dụng phương pháp cố định ngoài 1 bên bằng cọc ép ren ngược chiều trong điều trị gãy mở 2 xương cẳng chân, Luận án tiến sỹ Y học, Học Viện Quân y.

7. Nguyễn Hạnh Quang (2007). Nghiên cứu áp dụng phương pháp đóng đinh nội tủy kín có chốt ngang bằng đinh Kuntscher cải biên dưới màn tăng sáng điều trị gãy kín thân xương chày, Luận án tiến sỹ Y học, Học Viện Quân y.

8. Pai V., Coulter G., Pai. V. (2007). Minimally invasive plate fixation of tibia. International Orthopaedics (SICOT), 31(4): 491-496.

9. Wagner M. (2003). General principles for the clinical use of the LCP. Injury, Int. Care Injured, 34(2): B31-38.

10. Redfern D.J., Syed S.U., Davies S.J.M (2004). Fractures of the distal tibia: minimally invasive plate osteosynthesis. Injury, Int, J. Care injured, 35(6): 615-620.

11. Wysocki, R.W., Kapotas J.S., Virkus W.W. (2009). Intramedullary Nailing of Proximal and Distal One - Third Tibial Shaft Fractures With Intraoperative Two-Pin External Fixation. The Journal of Trauma Injury, Infection, and Critical Care, 66(4): 1135-1139.

12. Appleton P. and Court - Brown C.M. (2015). Diaphyseal Fractures of the Tibia and Fibula, Handbook of Fractures, Chap 24, Lippincott Williams & Wilkins.

13. Feibel R.J., Zirkle L.G. (2009). Use of interlocking intramedullary tibial nails in developing countries. Techniques in orthopaedics, 24(4):

223-246.

14. Hoàng Minh Lợi, Lê Trọng Khoan (2004). Chẩn đoán hình ảnh hệ xương khớp. Trong: Giáo trình chẩn đoán hình ảnh. NXB Đại học Huế, Huế.

15. Nguyễn Văn Nhân, Nguyễn Tiến Bình (2009). Đặc điểm về giải phẫu, sinh lý cẳng chân. Trong: Điều trị gãy hở và di chứng hai xương cẳng chân. Sách chuyên khảo sau đại học, NXB Y học, Hà Nội: 9-40.

16. Đỗ Xuân Hợp (1976). Giải phẫu thực dụng ngoại khoa chi trên, chi dưới. NXB Y học, Hà Nội.

17. Vọistử Olli (2011). Intramedullary Nailing of Tibial Shaft Fracture With Special attention given to anterior knee pain, Academic Dissertation, University of Tampere, Finland.

18. Frank H.N. (2015). Atlas giải phẫu người. NXB Y học, Hà Nội, (Nguyễn Quang Quyền dịch).

19. Trần Đình Chiến (2006). Đại cương gãy xương - Giáo trình giảng dạy đại học. NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội: 21-29.

20. Zirkle L.G. (2012). Technique Manual of SIGN IM Nail & Interlocking Screw System Insertion & Extraction Guide, SIGN Fracture Care International Founder & President: 1 - 47. Available from:

http://www.signfracturecare.org.

21. Joshi D., Ahmed A., Krishna L., et al. (2004). Unreamed interlocking nailing in open fractures of tibia, Journal of Orthopaedic Surgery, 12(2): 216-221.

22. Văn Quang Sung, Nguyễn văn Hùng, Dương Văn Hải (2011). Nghiên cứu khảo sát kích thước lòng ống tủy đoạn 1/3 dưới xương chày trên 50 người Việt nam trưởng thành bằng chụp cắt lớp vi tính, Y học thực hành (777). 23-25.

23. Mỹller M.E., Allgửwer M., Schneider R., et al. (1990), Manual of internal fixation The Anatomic Location, Springer Science & Business Media.

24. Nguyễn Đức Phúc, Nguyễn Quang Trung (2007). Kỹ thuật mổ đóng đinh chốt ngang, Trong: Kỹ thuật mổ chấn thương chỉnh hình, NXB Y học, Hà Nội: 164-169.

25. Prasad M., Yadav S., Sud A., et al. (2013). Assessment of the role of fibula fixation in distal - Third tibia - fibula fractures and Its signìicane in decréing malrotation and malalignment, Injury Int. J. Care Injured, 44(12): 1885-1991.

26. Merchant T.C., Dietz F.R., Iowa I.C. (1989). Long - Term Follow - up

after Fractures of the Tibial and Fibular shafts, The Journal of Bone and Joint Surgery; 71(4): 599-606.

27. Nguyễn Văn Nhân, Nguyễn Tiến Bình (2009). Sinh lý quá trình liền xương, Trong: Điều trị gãy hở và di chứng hai xương cẳng chân, Sách chuyên khảo sau đại học, NXB Y học, Hà Nội, 41-62.

28. Allen W.C, Piotrowski G. M., Burstein A.H., et al. (1968).

Biomechanical principles of intramedullary fixation. Clinical Orthopeadíc and Related Research, 60: 13-20.

29. Nguyễn Văn Nhân (2003). Hội chứng chèn ép khoang cấp tính ở cẳng chân. Trong: Một số vấn đề cơ bản trong chấn thương chỉnh hình, NXB Y học, Hà Nội.

30. Nguyễn Văn Nhân, Nguyễn Tiến Bình (2009). Hội chứng chèn ép khoang cấp tính ở cẳng chân, Trong: Điều trị gãy hở và di chứng hai xương cẳng chân, Sách chuyên khảo sau đại học, NXB Y học, Hà Nội, 143-154.

31. Tosun N., Aydinlioglu A., Akpinar F., et al. (2003). Anatomical Characteristics of the Tibial Medullary Canal and their Implications for Intramedullary Fixation. The Journal of International Medical Research, 31(6): 557-560.

32. Robinson E.S.P., Eric F.P. (2012). Anatomia radiográfica da região proximal do fờmur. Correlaỗóo com a ocorrờncia de fraturas, 20(2):

79-83

33. Ana L.C.L.A.L., et al. (2017). Anatomia radiográfica do fêmur proximal: fratura de colo vs fratura transtrocantérica. Revista Brasileira de Ortopedia, 52(6): 21-33.

34. Norio I., Dai M., Hayato S., et al. (2017). The anteroposterior axis of the

tibia is approximately perpendicular to the anterior pelvic plane in the standing position in healthy Japanese subjects. Journal of Orthopaedic Surgery and Research, 12: 136.

35. Kamer L., Noser H., et al. (2016). Bone Mass Distribution of the Distal Tibia in Normal, Osteopenic, and Osteoporotic Conditions: An Ex Vivo Assessment Using HR-pQCT, DXA, and Computational Modelling.

Calcified Tissue International, 99(6): 588-597.

36. Bùi Hoàng Tú, Đinh Thế Hùng (2015). Đặc điểm xương chày người Việt nam trưởng thành ứng dụng điều trị gãy 1/3 dưới xương chày, Tạp chí Y học Việt Nam, 436(số đặc biệt): 29-35.

37. Chapman M.W. (2001). Principle of Internal and External Fixation. In:

Chapman's Orthopaedic Surgery, Third Edition, Lippincott Williams &

Wilkins, 11: 307-380.

38. Colton C.L. (2003). The History of Fracture Treatment. In: Skeletal trauma: Basic Science, Management, and Reconstruction. Third Edition. SAUNDERS, An Imprint of Elsevier Science, Philadelphia, 1:

3-28.

39. Chapman M.W. (2011). Fractures of the shots of the tibia and fibula. In:

Chapman's Orthopaedic Surgery, Third Edition, Lippincott Williams &

Wilkins, 24: 756-809.

40. Chapman M.W (2001). Fracture healing and close treatment of fractures and dislocations. In: Chapman's Orthopaedic Surgery, Third Edition, Lippincott Williams & Wilkins, 10: 220-303.

41. Alberto Fernandez Dell'Oca (2000). External Fixation. In: AO Principle of Fracture Management, Thieme Stuttgart, New York.

42. Nguyễn văn Nhân, Nguyễn Tiến Bình (2009). Khung cố định ngoài

với gãy hở xương cẳng chân. Trong: Điều trị gãy hở và di chứng hai xương cẳng chân, Sách chuyên khảo sau đại học, NXB Y học, Hà Nội, 177-226.

43. Thakur A.J. (2007). Intramedullary Nailing, In: The element of fracture fixation, Second Edition 2007, Elsevier India, 5: 127 - 165.

44. Behrens F.F., Sirkin M.S. (2003). Fractures with Soft Tissue Injuries.

In: Skeletal trauma: Basic Science, Management, and Reconstruction, Third Edition. Edinburgh: Saunders, 13: 293-318.

45. Schatzker J. (2000). AO philosophy and principles. In: AO Principle of Fracture Management, AO publishing, Thieme Stuttgart, New York, 1-5.

46. Russell T.A. (2007). Historical Perspective of the Development of Plate and Screw Fixation and Minimally Invasive Fracture Surgery with a Unified Biological Approach. Techniques in Orthopaedics, 22 (3): 186-190.

47. Paul C.R. (2001). Open fractures. In: AO principles of fracture management. AO publishing, Thieme Stuttgart, New York, 621-641.

48. Lưu Hồng Hải (2002). Nghiên cứu thực nghiệm và ứng dụng lâm sàng nẹp vít chế tạo từ thép không gỉ ngoại khoa sản xuất trong nước. Luận án Tiến sỹ Y học, Học Viện Quân y, Hà Nội.

49. Schenk R.K. (2003). Biology of Fracture Repair, Basic Science, In:

Skeletal Trauma, Management, and Reconstruction. Third Edition. AO publishing, Thieme Stuttgart, New York, 29-71.

50. Perren S.M., Cleas L. (2000). Biology and biomechanics in fracture management. In: AO principle of fracture management, AO publishing, Thieme Stuttgart, New York, 7-30.

51. George W. Wood II (2007). General Principles of Fracture Treatment, Chapter 50, Part XV. In: Campbell's Operative Orthopaedics, Elsevier Health, 3050-3072.

52. Zou J., Zhang W., Zhang C.P. (2013). Comparison of minimally invasive percutaneous plate ostéoynthesis with open reduction and internal fixation for treatment of extra-articular distal tibia fractures, Injury, Int, J. Care Injured, 44(8): 1102-1106.

53. Wittner B., Holz B. (2000). Plates. In: AO Principle of Fracture Management, AO publishing, Thieme Stuttgart, New York. 169-184.

54. Wagner M., Frigg F.R. (2007). Locked plating: Biomechanics and biology and locked plating: Clinical indications. Techniques in Orthopaedics, 22(4): 209 - 218.

55. Ronga M., Shanmugam C., Longo U.G., et al. (2009). Minimally Invasive Osteosynthesis of Distal Tibial Fractures Using Locking Plates.

Orthop Clin N Am 40(4): 499-504.

56. Rakesh K.G, Rajesh K.R, Kapil S., et al. (2010). Locking plate fixation in distal metaphyseal tibial fractures: series of 79 patients. International Orthopaedics (SICOT), 34(8): 1285- 1290.

57. Frigg R., Frenk A., Wagner M. (2007). Biomechanics of Plate Osteosynthesis. Techniques in Orthopaedics, 22(4): 203-208.

58. Aksekili M.A., Celick I., Arslan A., et al. (2012). The results of minimally invasive percutaneous plate osteosynthesis (MIPPO) in distal and diaphyseal tibial fractures. Acta Orthop Traumatol Turc, 46(3):

161-167.

59. Bahari S., Lenehan B., Khan H., et al. (2007). Minimally invasive percutaneous plate fixation of distal tibia fractures. Acta Orthop Belg,

73(5). 635-640.

60. Perren S.M. (2002). Evolution of the internal fixation of long bone fractures. The scientific basis of biological internal fixation: choosing a new balance between stability and biology. J Bone Joint Surg Br, 88(8):1093 - 1110.

61. Sommer C., Gautier E., Muller M., et al. (2003). First clinical results of the locking compression plate (LCP). Injury, Int. J. Care Injured, 34(2):

B43 - 54.

62. Frigg R. (2003). Development of the Locking Compression Plate. Injury, Int. J. Care Injured 34(2): B6-10.

63. Ahmad M.A., Sivaraman A., Zia A., et al. (2012). Percutaneous locking plates for fractures of the distal tibia: Our experience and a review of the literature. J Trauma, Original Article, 72(2): E81-87.

64. Matthew R., Bong M.R., Koval K.J., et al. (2006). The Histỏy of intramedullary Nailing. Bulletin the NYU Hospital for Joint Diseases, 64(3 & 4): 94-97.

65. Gad H. F., Abukhei H., Booz M. K. (1990). Close nailing of tibia fracture. Injury, 21(4): 217-9.

66. Klemm K.W., Bửrner M. (1986). Interlocking Nailing of Complex Fractures of the Femur and Tibia. Clinical Orthopaedics and Related Research, 212: 89-100.

67. Robertson A., Sutherland M., Keating J.F. (2000). Intramedullary nailing of tibial fractures: how often are post-operative radiographs needed. Journal of the Royal College of Surgeons of Edinburgh, 45(4):

220-222.

68. Court-Brown C.M., Christie J., McQueen M.M. (1990). Close

Intramedullary Tibial nailing, Its use in closed and type I open fractures.

J Bone Joint (Br), 72(4): 605-611.

69. Trần Đình Chiến (2002). Quá trình liền xương và các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình liền xương. Trong: Bệnh học ngoại khoa, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội: 623-630.

70. Ben-Galim P., Rosenblatt Y., Parnes N., et al. (2006). Intramedullary Fixation of Tibial Shaft Fractures Using an Expandable nail. Clinical Orthopaedics and Related Research, 455: 234-240.

71. Hsu J.R., Dickson K.F. (2006). Advances in Tibial Nailing, Chapter 4.2, In: Practice of Intramedullary Locked Nails, New Developments in Techniques Applications, Springer Science & Business Media, 99-107.

72. Pape H.C., Giannoudis P. (2007). The biological and physiological effects of intramedullary reaming. The Journal of Bone & Joint Surgery (Br), 89(11): 1421-1426.

73. Henley M.B., Meier M., Tencer A.F. (1993). Influences of Some Design Parameters on the Biomechanics of the Undreamed Tibial Intramedullary Nail. Journal of Orthopaedics Trauma, 7(4): 311-319.

74. Bhandari M., Guyatt G., Tornetta III P., et al. (2008). Randomized trial of Reamed and Unreamed Intramedullary Nailing of Tibia Shaft Fractures. J Bone Joint Surg Am, 90(12): 2567-2578.

75. Guo J.J., Tang N., Yang H.L., et al. (2010). A prospective, randomised trial comparing closed intramedullary nailing with percutaneous plating in the treatment of distal metaphyseal fractures of the tibia. J Bone Joint Surg [Br], 92(7): 984-988.

76. Kumar A., Charlebois S.J., Cain E.L., et al. (2003). Effect of Fibular Plate Fixation on Rotational Stability of Simulated Distal Tibial

Fractures Treated with Intramedullary Nail. The Journal of Bone and Joint Surgery, Incorporated, 85(4): 604 - 608.

77. Strauss E.J., Alfonso D., Kummer F.J., et al. (2007). The Effect of Concurrent Fibular Fracture on the Fixation of Distal Tibia Fracture: A Laboratory Comparison of Intramedullary Nails With Locked Plates.

Journal of Orthopaedics Trauma, 21(3): 172 - 177.

78. Morin P.M., Reindl R., Harvey E.J., et al. (2008). Fibular fixation as an adjuvant to tibial intramedullary nailing in the treatment of combined distal third tibial and fibula fractures: a biomechanical investigation.

Can J Surg 51(1): 45-50.

79. Shenbaga N.R., Shah S., McLaren M.I. (2004). Valgus deformity of distal tibial fractures after intramedullary nailing. Injury Extra, 35(7-8):

53-55.

80. Dogra A.S., Ruiz A.L., Thompson N.S., et al. (2000). Dia-metaphyseal distal tibial fractures - treatment with a shortened intramedullary nail: A review of 15 cases. Injury, Int. Care Injured, 31(10): 799-804.

81. Tyllianakis M., Megas P., Gianikas D., et al. (2000). Interlocking intramedullary nailing in distal tibial fractures. Orthopaedics, 23(8):

805-808.

82. Botsman O.M., (1986). Displaced Malleolar Fracture Associated with Spiral Fractures of the Tibial Shaft. Clinical Orthopaedics and Related Research, 228: 202-207.

83. Gregory K., Moed B.R., Watson J.T., et al. (1997). Intramedullary Nailing of Unstable Diaphyseal Fractures of the Tibia with Distal Intra Articular Involvement. Journal of Orthopaedics Trauma, 11(3):

200-205.

84. Freedman E.L., Johnson E.E., (1995). Radiographic Analysis of Tibial Fracture Malalignment Following Intramedullary Nailing. Clinical Orthopaedic and Related Research, Number 315: 25-33.

85. Watson J.T. (1994). Treatment of unstable fractures of the shaft of the tibia. The Journal of Bone and Joint Surgery, 76(10): 1575 - 1584.

86. Gorczyca J.T., McKale J., Pugh K., et al. (2002). Modified Tibial Nails for Treating Distal Tibia Fractures. Journal Orthopaedics Trauma, 16(1): 18-22.

87. Kuhn S., Hansen M., Rommens P.M. (2008). Extending the Indications of Intramedullary Nailing with the Expert Tibial Nail. Acta Chirurgiae Orthopaedicae et Traumatologiae, 75: 77-87.

88. Kneifel T., Buckley R. (1996). A comparison of one versus two distal locking screws in tibial fractures treated with unreamed tibial nails: a prospective randomized clinical trial. Injury, Elsevier Science, 27(3):

271-273.

89. Sommer C., Rüedi T.P. (2000). Tibia: Distal (Pilon). In: AO Principle of Fracture Management, AO publishing, Thieme Stuttgart, New York, 539-556.

90. Ajay K., Chetan P., Dara S. (2009). Intramedullary nailing and plate osteosynthesis for fractures of the distal metaphyseal tibial and fibula. J Orthop Surg, 17(3): 317-320.

91. Brinker M.R., O’connor D.P., (2007). Exchanger Nailing of Ununited Fractures. The Journal of Bone & Joint, 89(1): 178-188.

92. Bonnevialle P., Lafosse J.M., Pidhorz L, (2010). Distal leg fractures:

How critical is the fibular fracture and its fixation?. Orthopaedics &

Traumatology: Surgery & Research, 96(6): 667-673.

93. Wasudeo G., Yogesh S., Vijayanand L. (2015). Result of dynamic interlock nailing in distal tibial fractures. Surgical Science, 6: 317- 326.

94. Barry Bogin and Marria Ines Varela - Silva (2010). Leg Length, Body Proportion, and Health: Review a Note on Beauty. Int J. Environ Res Public Health, 7(3):1047-1075.

95. Ali A.A., Gregory J.J., Ockenden M., et al. (2012). Anatomic Description of the Distal Tibia: Implications for Internal Fixation. The Journal foot & Ankle, 51(3): 296-298.

96. Hernigou P., Cohen D. (2000). Proximal entry for intramedullary nailing of the tibia. J Bone Joint Surgery, 82(1): 33-41.

97. Court - Brown C.M., Keating J.F., McQueen M.M. (1992). Infection After Intramedullary Nailing of the Tibial: Incidence and protocol for Management. J Bone Joint Surgery (Br), 75(5): .770-774.

98. Pierre J., Xavier O., Alain H., et al. (2010). Distal tibia fractures:

management and complication of 101 cases. International Orthopaedics (SICOT), 34(4): 583-588.

99. Shabbir G., Hussain S., Nasir Z.A., et al. (2011). Minimal invasive plate ostéoythesis of lose fractures of distal tibia. J Ayub Med Coll Abbottabad, 23(2): 121-124.

100. Peter De Boer (2000). Diaphyseal fracture: principle. In: AO Principle of fracture management, AO publishing, Thieme Stuttgart, New York:

93-103.

101. Jansen K.W., Biert J., Kampen A.V. (2007). Treatment of distal tibial fractures: plate versus nail. International Orthopaedics, 31(5): 709-714.

102. Olerud S., Karlstrửm G (1972). Tibia Fracture Treated by AO Compression Osteosynthesis: Experiences from a Five Year Material.

Acta Orthopaedica scandinavica, 43(140): 75-76.

103. Yiannakopoulos C.K., Kanellopoulos A.D., Apostolou C, et al. (2005).

Distal intramedullary nail interlocking the flag and grid technique.

Technical trick, 19(6): 410-414.

104. Fatih K., Fuat A., Gürsel S., et al. (2012). A newly designed intramedullary nail with distal interlocking system for tibia fractures in adults - the clinical results. Turkish Journal of Trauma & Emergency Surgery, 16(3): 243-249.

105. Anastopoulos G., Ntagiopulos P.G., Chissas D., et al. (2008). Distal Locking of Tibial Nails, A New Device to Reduce Radiation Exposure.

Clin Orthop Relat Res, 466(1): 216-220.

106. Mohammed A., Saravanan R., Zammit J., King R. (2008).

Intramedullary tibial nailing in distal third tibial fractures: distal locking screws and fracture non-union. International Orthopaedics, 32(4): 547-549.

107. Wail Y.A., Garner M.J., Boraiah S., et al. (2009). Anterior knee pain following the lateral parapatellar approach for tibial nailing. Arch Orthop Trauma Surgery, 129(6): 773-777.

108. Khalsa A., Toossi N., Tabb L.P., et al. (2014). Distal tibia fractures:

locked or non-locked plating? A systematic review of outcome. Acta Orthopaedica, 85(3): 299-304.

BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT TIỆP KHOA CHẤN THƯƠNG - CHỈNH HÌNH

DANH SÁCH NGƯỜI TỰ NGUYỆN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU XƯƠNG CHÀY

Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG KẾT XƯƠNG ĐINH NỘI TỦY KÍN CÓ CHỐT ĐIỀU TRỊ GÃY 1/3 DƯỚI VÀ ĐẦU DƯỚI XƯƠNG CHÀY”

STT Họ và tên, nghiên cứu Giới Tuổi Chiều cao Ghi chú

1 BÙI G Nam 59

2 BÙI KIM KH Nữ 57

3 BÙI THỊ NH Nữ 56

4 BÙI XUÂN Đ Nam 42

5 CAO THỊ L Nữ 60

6 CAO VĂN L Nam 29

7 ĐẠI VĂN H Nam 22

8 ĐẶNG KIM L Nữ 48

9 ĐẶNG QUANG M Nam 34

10 ĐẶNG THỊ L Nữ 55

11 ĐÀO BÁ T Nam 48

12 ĐÀO ĐỨC TH Nam 33

13 ĐÀO HỒNG NH Nữ 23

14 ĐÀO VĂN T Nam 23

15 ĐINH VĂN T Nam 33

16 ĐINH XUÂN PH Nam 29

17 ĐỖ MẠNH TR Nam 27

18 ĐỖ THỊ H Nữ 20

19 ĐỖ THỊ L Nữ 65

20 ĐỖ VĂN S Nam 59

21 ĐỖ VĂN T Nam 47

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải phẫu ứng dụng kết xương đinh nội tủy kín có chốt điều trị gãy 13 dưới và đầu dưới xương chày (Trang 127 - 149)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)