Hoạt động kinh doanh
3.3.3.2 Phân tích nhân tố EFA
Phân tích nhân tố EFA ta thƣờng quan tâm các tiêu chuẩn:
Ký hiệu
biến Diễn giải các biến độc lập
X1 SP là biến sản phẩm dịch vụ thẻ
X2 PGD là phí giao dịch
X3 ML là mạng lƣới phân phối SPDV thẻ
X4 KM là biến chƣơng trình khuyến mãi và quảng bá thƣơng hiệu X5 CN là biến nhân viên làm công tác thẻ
X6 QT là biến quy trình và công nghệ
Hệ số KMO (Kaiser Meyer Olkin): KMO là một chỉ tiêu dùng để xem xét sự thích hợp của EFA 1 > KMO > 0,5 thì phân tích nhân tố là thích hợp, kiểm định Barlett xem xét giả thuyết về độ tƣơng quan giữa các biến quan sát bằng không trong tổng thể, kiểm định này có ý nghĩa thống kê (sig < 0,05) thì các biến quan sát có tƣơng quan với nhau trong tổng thể [9]
Hệ số tải nhân tố (Factor Loading): Theo Hair & ctg (1998,111), Multivariate Data Analysis, Prentice-Hall International, Inc, Factor Loading là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA (ensuring practical significance).
Hair & ctg (1998,111) cũng khuyên bạn đọc nhƣ sau: nếu chọn tiêu chuẩn Factor Loading > 0,3 thì cỡ mẫu ít nhất phải là 350, nếu cỡ mẫu của bạn khoảng 100 thì nên chọn tiêu chuẩn Factor Loading > 0,55. Và trong bài nghiên cứu của tác giả với cỡ mẫu 171 thì tiêu chuẩn Factor loading > 0,55 mới đạt yêu cầu. [1]
Phƣơng sai trích và Eigenvalue: Hair & ctg (1998) yêu cầu rằng phƣơng sai trích phải đạt từ 50% trở lên. Gerbing & Anderson (1988), “An Update Paradigm for Scale Development Incorporing Unidimensionality and Its Assessments”, Journal of Marketing Research, Vol.25, 186-192 cũng yêu cầu phƣơng sai trích > 50% và Eigenvalue > 1.