Mối quan hệ giữa tình hình huy động vốn và sử dụng vốn

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện công tác phân tích bctc tại nhnt thăng long (Trang 45 - 49)

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC PHÂN TÍCH

3.2 Giải pháp hoàn thiện công tác phân tích Báo cáo tài chính tại VCB Thăng Long: 41

3.2.1 Mối quan hệ giữa tình hình huy động vốn và sử dụng vốn

Để thấy được hiệu quả của việc huy động vốn và những rủi ro tiềm tàng của các NHTM không thể xem xét tình hình huy động vốn một cách độc lập mà phải xem xét tình hình huy động vốn trong mối liên hệ với tình hình TD và đầu tư qua chỉ tiêu hệ số biến động của nguồn vốn huy động so với TD và đầu tư như sau:

Bảng 11. Các tỷ lệ phân tích mối quan hệ giữa nguồn vốn và sử dụng vốn

Chỉ tiêu Cách xác định Mục đích sử dụng

1. Hệ số biến động của NVHĐ so với TD và đầu tư

Mức tăng trưởng của NVHĐ

trong kỳ Đánh giá hiệu quả

sử dụng NVHĐ Mức tăng trưởng của TD và

đầu tư trong kỳ 2. Vòng quay của

NVHĐ

Doanh số chi trả NVHĐ trong

kỳ Đánh giá về tính ổn

định của NVHĐ Số dư bình quân NVHĐ trong

kỳ 3. Tỷ trọng biến

động của nguồn vốn TG

Độ lệch tiêu chuẩn của nguồn tiền gửi

Số tiền gửi bình quân trong kỳ

Phân tích tình hình ổn định của nguồn vốn huy động giúp đánh giá đúng mức độ ổn định của nguồn vốn huy động từ đó giúp NH xác định kỳ hạn sử dụng vốn hợp lý, đồng thời xác định mức thanh khoản hợp lý.

Các chỉ tiêu phân tích tính ổn định của nguồn vốn huy động như số vòng quay của nguồn vốn huy động, tỷ lệ biến động của nguồn tiền gửi cí

thể tính cho NVHĐ nói chung và mỗi loại vốn cụ thể (ngắn hạn, trung hạn và dài hạn)

Số vòng quay của NVHĐ =

Doanh số chi trả NVHĐ trong kỳ Số dư bình quân NVHĐ trong kỳ

Tỷ lệ này cho biết trong một thời gian nhất định nguồn vốn quay được bao nhiêu vòng.

Thời hạn bq của NVHĐ =

Số dư bình quân của

NVHĐ trong kỳ X Số ngày trong kỳ Doanh số chi trả trong kỳ

Chỉ tiêu này tính thời gian cần thiết để nguồn vốn quay được một vòng.

Trong đó : số dư bình quân của NVHĐ được trong kỳ có thể được tính theo phương pháp bình quân số học của số dư các khoản tiền huy động được ở các thời điểm trong kỳ.

Khi số vong quay của NVHĐ càng ít hay thời hạn bình quân của nguồn vốn huy động càng dài (so với kỳ trước hoặc so với kỳ hạn danh nghĩa tương ứng của từng nguồn vốn) thì nguồn vốn của Nh có tình ổn định càng cao. Do đó, Nh có thể cho vay dài hạn hơn hoặc dự trữ ít hơn mà vân đảm bảo thanh khoản.

Về chi phí huy động vốn:

Chi phí huy động vốn là bộ phận chủ yếu trong cơ cấu chi phí của VCB Thăng Long. Khả năng huy động vốn với chi phí hợp lý là một trong những chỉ số đánh giá tính hiệu quả trong quản lý NH. Do đó, phân tích chi phí huy động vốn là rất quan trọng. Tuy vậy, đây là một nhược điểm trong công tác phân tích tình hình huy động vốn của VCB Thăng Long.

Hệ thống chỉ tiêu phân tích chi phí huy động vốn còn nghèo nàn, công tác phân tích còn chưa phản ánh chính xác tình hình chi phí huy động của

nguồn vốn huy động cũng như phân bổ các chi phí cho từng nghiệp vụ để xác định mức lãi suât đầu ra hợp lý.

Chỉ tiêu Công thức Mục đích

Lãi suất bình quân của NVHĐ trong kỳ

Số dư bq

NVHĐ loại i X Lãi suất bq

NVHĐ loại i Đánh giá về chi phí Tổng NVHĐ bình quân NVHĐ

Theo công thức trên, lãi suất bình quân của nguồn vốn huy dộng chịu ảnh hưởng của hai nhân tố : tỷ trọng từng nguồn vốn huy động và lãi suất bình quân của từng nguồn vốn huy động. Bằng phương pháp loại trừ có thẻ xác định được ảnh hưởng của sự biến dộng mỗi nhân tố đến lãi suất bình quân của NVHĐ.

Nếu lãi suất bình quân của từng NVHĐ tăng sẽ làm tăng lãi suất bình quân đầu vào và ngược lại. Việc tăng lãi suât bình quân đầu vào của NVHĐ có thể do khách quan, có thể do chủ quan của NH. Trường hợp do chủ quan NH tự ý tăng lãi suất huy động để thu hut vốn có thể sẽ gây khó khăn cho việc giải quyết đầu ra của NVHĐ hoặc làm giảm lợi nhuận của NH.

Trong trường hợp lãi suất huy động bình quân của từng nguồn vốn huy động không đổi, nhưng nếu NH tăng tỷ trọng từng nguồn vốn huy động có lãi suất thấp sẽ làm giảm chi phí bình quân, trường hợp này tạo ra lợi thế cho Nh trong đầu tư và tăng lợi nhuận của NH.

Việc phân tích chỉ tiêu này giúp nhà quản trị thấy được sự biến động của chi phí trả lãi bình quân cho nguồn vốn huy động trong kỳ, đánh giá sự hợp lý trong cơ cấu huy động hay chất lượng nguồn vốn huy động của Nh, đánh giá về khả năng cạnh tranh của Nh thông qua so sánh lãi suất huy động bình quân của mỗi Nh với mặt bằng lãi suất của đối thủ cạnh tranh.

Vốn tự có:

Theo quyết định 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/04/2005 quy định các tủ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của các TCTD, và để phù hợp với thông lệ QT, NHNT Thăng Long có thể xác định thành phần vốn tự có của mình như sau:

Bảng 12. Bảng cơ cấu vốn tự có cấp 1

Khoản mục Số tiền

1. Vốn điều lệ

2. Quỹ dự trữ bổ sung vốn diều lệ 3. Quỹ dự phòng tài chính

4. Quỹ đầu tư phát triển 5. Lợi nhuận không chia 6. Trừ đi lợi thế thương mại

Vốn tự có cấp 1 = (1)+(2)+(3)+(4)+(5)-(6) Thành phần vốn cấp 2 được thể hiện theo bảng sau :

Bảng 13. Cơ cấu vốn tự có cấp 2

Khoản mục Số tiền

tăng thêm

tỷ lệ tính

Vốn cấp 2

1. Giá trị tăng thêm của TSCĐ 50% A

2. Giá trị tăng thêm của các loại chứng

khoán đầu tư 40% B

3. Trái phiếu chuyển đổi hoặc cổ phiểu ưu

đãi do TCTD phát hành 100% C

4. Công cụ nợ khác có thời hạn còn lại là

>= 10 năm 100% D

Quỹ dự phòng tài chính chung 100% E

Tổng vốn cấp 2 = A+B+C+D+E

Khi tính tỷ lệ an toàn vốn thì các thành phần sau được loại ra khỏi vốn tự có : giá trị vốn góp mua cổ phần của các TCTD khác và giá trị góp vốn mua cổ phần của cac doanh nghiệp khác vượt quá 15% vốn tự có của NH thì phần vượt quá đó sẽ bị loại ra khỏi vốn tự có.

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện công tác phân tích bctc tại nhnt thăng long (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(55 trang)
w