Theo luật các t chức tín dụng 2010, “Cho vay” là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao ho c cam kết giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đ ch c định trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi.
Như vậy, khái niệm cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa của ngân hàng thương mại có thể hiểu một cách khái quát là hình thức cấp tín dụng, theo đó ngân hàng thương mại giao ho c cam kết giao cho doanh nghiệp nhỏ và vừa một khoản tiền để sử dụng vào mục đ ch c định trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi.
1.2.2 â oại c o vay doa iệ ỏ và vừa 1.2.2.1. Căn cứ vào phương thức cho vay
Theo thông tư 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 và có hiệu lực từ ngày 15/03/2017 quy định về hoạt động cho vay của t chức tín dụng, chi nhánh Ngân hàng nước ngoài đối với kh ch hàng thì đối với cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa có 9 phương thức cho vay bao gồm:
a) Cho vay từng lần: Mỗi lần cho vay, t chức tín dụng và khách hàng thực hiện thủ tục cho vay và ký kết thỏa thuận cho vay.
b) Cho vay hợp vốn: Là việc có từ hai t chức tín dụng trở lên cùng thực hiện cho vay đối với kh ch hàng để thực hiện một phương n, dự án vay vốn.
c ho vay lưu vụ: Là việc t chức tín dụng thực hiện cho vay đối với khách hàng để nuôi trồng, chăm sóc c c cây trồng, vật nuôi có tính chất mùa vụ theo chu kỳ sản xuất liền kề trong năm ho c c c cây lưu gốc, cây công nghiệp có thu hoạch hàng năm. Theo đó, t chức tín dụng và khách hàng thỏa thuận dư nợ gốc của chu kỳ trước tiếp tục được sử dụng cho chu kỳ sản xuất tiếp theo nhưng không vượt quá thời gian của 02 chu kỳ sản xuất liên tiếp.
d) Cho vay theo hạn mức: T chức tín dụng c định và thỏa thuận với khách hàng một mức dư nợ cho vay tối đa được duy trì trong một khoảng thời gian nhất định. Trong hạn mức cho vay, t chức tín dụng thực hiện cho vay từng lần. Một năm t nhất một lần, t chức tín dụng em ét c định lại mức dư nợ cho vay tối đa và thời gian duy trì mức dư nợ này.
e) Cho vay theo hạn mức cho vay dự phòng: T chức tín dụng cam kết đảm bảo sẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi mức cho vay dự ph ng đã thỏa thuận. T chức tín dụng và khách hàng thỏa thuận thời hạn hiệu lực của hạn mức cho vay dự ph ng nhưng không vượt quá 01 (một năm.
f) Cho vay theo hạn mức thấu chi trên tài khoản thanh toán: T chức tín dụng chấp thuận cho kh ch hàng chi vượt số tiền có trên tài khoản thanh toán của khách hàng một mức thấu chi tối đa để thực hiện dịch vụ thanh toán trên tài khoản thanh toán.
Mức thấu chi tối đa được duy trì trong một khoảng thời gian tối đa 01 một năm.
g) Cho vay quay vòng: T chức tín dụng và khách hàng thỏa thuận áp dụng cho vay đối với nhu cầu vốn có chu kỳ hoạt động kinh doanh không quá 01 (một) tháng, kh ch hàng được sử dụng dư nợ gốc của chu kỳ hoạt động kinh doanh trước cho chu kỳ kinh doanh tiếp theo nhưng thời hạn cho vay không vượt quá 03 (ba) tháng.
h) Cho vay tuần hoàn (rollover): T chức tín dụng và khách hàng thỏa thuận áp dụng cho vay ngắn hạn đối với khách hàng với điều kiện:
- Đến thời hạn trả nợ, khách hàng có quyền trả nợ ho c kéo dài thời hạn trả nợ thêm một khoảng thời gian nhất định đối với một phần ho c toàn bộ số dư nợ gốc của khoản vay;
- T ng thời hạn vay vốn không vượt quá 12 tháng kể từ ngày giải ngân ban đầu và không vượt quá một chu kỳ hoạt động kinh doanh;
- Tại thời điểm xem xét cho vay, khách hàng không có nợ xấu tại các t chức tín dụng;
- Trong quá trình cho vay tuần hoàn, nếu khách hàng có nợ xấu tại các t chức tín dụng thì không được thực hiện kéo dài thời hạn trả nợ theo thỏa thuận.
i. c phương thức cho vay kh c được kết hợp c c phương thức cho vay trên, phù hợp với điều kiện hoạt động kinh doanh của t chức tín dụng và đ c điểm của khoản vay.
1.2.2.2. Căn cứ vào thời hạn vay a) Cho vay ngắn hạn
Là những khoản cho vay có thời hạn tối đa 12 th ng. Đây thường là khoản tài trợ nhằm b đắp sự thiếu hụt tạm thời về vốn lưu động và các mục đ ch chi tiêu trong ngắn hạn khác của cá nhân và doanh nghiệp.
b) Cho vay trung hạn
Là những khoản cho vay có thời hạn từ trên 12 th ng đến 60 th ng. Đây thường là các khoản vay vốn để tài trợ cho đầu tư vào tài sản cố định, chủ yếu là trang bị mấy móc, thiết bị, đầu tư cải tiến công nghệ và sản phẩm cho doanh nghiệp.
c) Cho vay dài hạn
Là những khoản cho vay có thời hạn từ 60 tháng trở lên. Đây thường là các khoản vay vốn để tài trợ cho việc đầu tư vào c c tài sản cố định có giá trị lớn, thời gian thu hồi vốn lâu như ây dựng nhà ưởng mới, mua sắm phương tiện vận tải 1.2.2.3. Căn cứ vào đối tư ng khách hàng
Việc d ng đối tượng kh ch hàng làm tiêu ch để phân loại các khoản cho vay đang là c ch làm được sử dụng rộng rãi tại các ngân hàng. Thông thường, ngân hàng phân đối tượng khách hàng thành ba loại là khách hàng doanh nghiệp, khách hàng cá nhân, và các t chức khác.
1.2.2.4. Căn cứ vào ngành nghề kinh doanh
Hoạt động sản xuất kinh doanh của nền kinh tế được chia thành nhiều ngành nghề kh c nhau như: nông – lâm – ngư nghiệp, khai khoáng, công nghiệp chế biến chế tạo, bất động sản, vận tải kho bãi Mỗi ngành nghề kinh doanh lại có những đ c điểm, hình thức t chức kh c nhau. Ngân hàng thương mại thường căn cứ vào ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp, phân thành những nhóm kh ch hàng để thuận tiện cho việc quản lý, hoạch định chiến lược kinh doanh.
Ngoài những cách phân loại ph biến là căn cứ vào phương thức cho vay, thời hạn cho vay, đối tượng khách hàng, ngành nghề kinh doanh như trên, còn một số cách phân loại kh c như: căn cứ theo mục đ ch sử dụng vốn, căn cứ theo cách thức trả nợ, căn cứ theo loại tiền
1.2.3. Quy trình cho vay khách hàng DNNVV
Quy trình cho vay là bảng t ng hợp mô tả công việc của ngân hàng từ khi tiếp nhận hồ sơ vay vốn của một khách hàng doanh nghiệp cho đến khi quyết định cho vay, giải ngân, thu nợ và thanh lý hợp đồng tín dụng.
Việc xác lập và hoàn thiện một quy trình cho vay hợp l đ c biệt quan trọng đối với một ngân hàng thương mại. Một quy trình cho vay hợp lý s giúp cho ngân hàng nâng cao chất lượng và giảm thiểu rủi ro trong hoạt động cho vay khách hàng.
Ngoài ra đó c n là cơ sở cho việc phân định quyền, trách nhiệm cho các bộ phận thực hiện quy trình cho vay, là cơ sở để thiết lập các hồ sơ, thủ tục vay vốn. Quy trình cho vay thông thường phải trải qua 6 giai đoạn sau
Sơ đồ 1.1: Quy trình cho vay Tiếp
nhận hồ sơ vay vốn
Phân tích tín dụng
Ra quyết định cho vay
Giải ngân và giám sát cho vay
Thu nợ và xử lý lãi phát sinh
Thanh lý hợp đồng
c bước trong quy trình cho vay khách hàng doanh nghiệp như sau:
Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ vay vốn
Khách hàng tới ngân hàng tiếp xúc và g p gỡ cán bộ tín dụng, sau khi được cán bộ tín dụng tư vấn và hướng dẫn khách hàng s làm một bộ hồ sơ đề nghị vay vốn với các tài liệu chứng minh đủ điều kiện vay vốn.
Bước 2: Phân tích tín dụng
Phân tích tín dụng là việc đ nh gi khả năng hiện tại và tương lai của khách hàng trong việc sử dụng vốn vay đ ng mục đ ch và hoàn trả nợ gốc và lãi vay đ ng thời hạn
Mục tiêu của bước này là từ những số liệu của doanh nghiệp cung cấp c ng như c c số liệu cán bộ tín dụng thu thập được để thực hiện phân t ch đ nh gi để c định được những tình huống có thể xảy ra dẫn đến rủi ro cho ngân hàng, dự đo n khả năng ảy ra những rủi ro đó và dự kiến những biện pháp giảm thiểu rủi ro và t n thất cho ngân hàng. Bên cạnh đó, phân t ch được tính chính xác của những thông tin đã thu thập được từ ph a kh ch hàng trong bước 1, từ đó đ nh gi th i độ, thiện chí hợp tác của khách hàng làm cơ sở cho việc ra quyết định cho vay.
Bước 3: Ra quyết định cho vay
Ngân hàng s ra quyết định “Đồng ” ho c “Từ chối” cho vay đối với một bộ hồ sơ đề nghị vay vốn của khách hàng. Nếu ngân hàng đồng ý cho vay thì hai bên tiến hành ký hợp đồng tín dụng.
Bước 4: Giải ngân và giám sát cho vay
Ngân hàng s tiến hành giải ngân vốn vay cho khách hàng theo số tiền đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng. Nguyên tắc giải ngân là phải gắn liền sự vận động tiền tệ với sự vận động hàng hóa ho c dịch vụ có liên quan, nhằm kiểm tra mục đ ch sử dụng vốn vay của kh ch hàng và đảm bảo khả năng thu nợ nhưng đồng thời c ng phải đảm bảo sự thuận lợi, kịp thời cho hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng.
Cán bộ tín dụng phải thường xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn vay thực tế của khách hàng, hiện trạng TSĐB , tình hình tài ch nh của kh ch hàng để nhằm phát hiện kịp thời các rủi ro từ đó đảm bảo khả năng thu nợ gốc và lãi đ ng hạn.
Bước 5: Thu nợ và xử lý lãi phát sinh
Ngân hàng tiến hành thu nợ bao gồm cả nợ gốc và lãi. Nếu khách hàng không trả nợ đủ số tiền và đ ng thời hạn theo thỏa thuận thì ngân hàng tiến hành gia hạn nợ nếu có đủ căn cứ chứng minh nguồn tiền trả nợ ho c khoản nợ s chuyển sang trạng thái nợ quá hạn. Nếu đã hết thời gian gia hạn nợ mà khách hàng vẫn không trả được nợ thì ngân hàng có thể tiến hành xử l TSĐB để thu hồi nợ vay.
Bước 6: Thanh lý hợp đồng tín dụng
Sau khi ngân hàng thu đủ cả gốc và lãi thì hai bên s tiến hành thanh lý hợp đồng tín dụng đã k .