CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Kiểm định Cronbach Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA
Để thực hiện kiểm định việc đánh giá các nhân tố Chất lượng đội ngũ giảng viên, Tài liệu liên quan đến IFRS, Trình độ ngoại ngữ của sinh viên, Chương trình dạy các môn có liên quan đến IFRS có tác động như thế nào đến sự hài lòng của sinh viên về việc đào tạo kế toán theo chuẩn mực lập báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) tại HVNH. Trước tiên, các biến được đánh giá độ tin cậy thông qua hệ số Cronbach Alpha nhằm loại bỏ các chỉ báo không đáp ứng được điều kiên và phân tích nhân tố khám phá (EFA) nhằm kiểm tra kết cấu của các biến nghiên cứu
3.1.1. Đánh giá độ tin cậy thang đo qua hệ số Cronbach Alpha
Theo một số nhà nghiên cứu có thể kiểm định độ tin cậy Cronbach Alpha trước, sau đó mới đưa vào EFA hoặc ngược lại. Tuy nhiên theo Nguyễn Đình Thọ (2011), các nghiên cứu nên kiểm định Cronbach Alpha trước khi đưa vào phân tích nhân tố.
Trong nghiên cứu này đã tiến hành kiểm định độ tin cậy của các thang đo thông qua các biến quan sát nhằm loại bỏ các biến không có ý nghĩa ra khỏi mô hình.
Bảng 3.1. Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo qua hệ số Cronbach Alpha
Items
Trung bình thang
đo nếu loại biến
Phương sai của thang đo
nếu loại biến
Hệ số tương quan với biến tổng
Hệ số Cronbach's
Alpha nếu loại biến Thang đo hài lòng, Cronbach Alpha = 0.551
Hailong1 Lượng kiến thức
thu được 9.99 2.927 0.358 0.46
Hailong2 Thời gian học 10.23 2.9 0.373 0.447
Hailong3 Mức độ áp dụng
thực tế 9.97 2.967 0.379 0.443
Hailong4
Hoạt động thực tế bổ trợ cho môn học
10.09 3.416 0.237 0.555
Thang đo phương pháp, Cronbach Alpha = 0.66
Items
Trung bình thang
đo nếu loại biến
Phương sai của thang đo
nếu loại biến
Hệ số tương quan với biến tổng
Hệ số Cronbach's
Alpha nếu loại biến Giangvien1 Kỹ năng sư phạm 11.64 3.747 0.341 0.657
36 Giangvien2 Chuyên môn của
giảng viên 11.62 3.433 0.472 0.573
Giangvien3
Sự chuẩn bị của giảng viên về môn học
11.6 3.199 0.558 0.512
Giangvien4 Tác phong của
giảng viên 11.66 3.357 0.406 0.619
Thang đo tài liệu, Cronbach Alpha =0.673
Tailieu1 Sự phù hợp của
tài liệu 9.59 3.677 0.359 0.667
Tailieu2 Sự sẵn có của tài
liệu 10.04 3.236 0.539 0.55
Tailieu3 Sự phong phú
của tài liệu 9.85 3.504 0.419 0.629
Tailieu4 Sự phù hợp về
giá cả của tài liệu 10.08 3.158 0.506 0.57 Thang đo Kỹ năng Tiếng Anh, Cronbach Alpha = 0.512
KNTA1 Kỹ năng nói 10.31 3.119 0.243 0.489
KNTA2 Kỹ năng viết 10.27 2.645 0.372 0.376
KNTA3 Kỹ năng đọc 10.25 2.556 0.369 0.376
KNTA4 Kỹ năng nghe 10.15 2.974 0.233 0.502
Thang đo Chương trình đào tạo, Cronbach Alpha = 0.604
Chuongtrinh1 Mức độ khó của
các môn học 10.85 3.964 0.443 0.495
Chuongtrinh2
Đã đúng với chuẩn quốc tế chưa?
10.31 3.886 0.373 0.542
Chuongtrinh3
Có khác biệt với chương trình học hiện nay không?
10.91 4.147 0.282 0.611
Items
Trung bình thang
đo nếu loại biến
Phương sai của thang đo
nếu loại biến
Hệ số tương quan với biến tổng
Hệ số Cronbach's
Alpha nếu loại biến
Chuongtrinh4
Chương trình và các môn liên quan đến IFRS có phù hợp với sinh viên hiện nay không?
10.34 3.586 0.452 0.478
(Nguồn: Trích kết quả phân tích dữ liệu của đề tài trên phần mềm SPSS)
37 Qua tính toán Cronbach Alpha, trong bốn biến nhỏ của biến phụ thuộc Hailong cho thấy có biến Hoạt động thực tế bổ trợ cho môn học có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 và nếu loại biến này ra khỏi thành phần của Hailong thì làm cho Cronbach Alpha tăng lên, điều này chứng tỏ biến này thực sự không làm tăng ý nghĩa cho thành phần nói chung, chính vì vậy, sau khi đưa vào phân tích tiếp theo thì cho thấy biến này phân tán vào các thành phần khác nhau. Để làm tăng ý nghĩa của từng biến quan sát cũng như thành phần từng thang đo, tác giả đã loại biến Hoạt động thực tế bổ trợ cho môn học ra khỏi mô hình nghiên cứu. Kết quả Cronbach Alpha của Hailong lần 2 với 3 biến quan sát là 0.555.
Tương tự trong bốn biến nhỏ của biến độc lập KNTA, thì hai hiến Kỹ năng nói và Kỹ năng nghe cũng có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3, nếu loại lần lượt hai biến này khỏi mô hình vẫn không làm tăng Cronbach Alpha. Điều này chứng tỏ hai biến Kỹ năng nói và Kỹ năng nghe vẫn góp một phần vào việc làm tăng ý nghĩa của thành phần nói chung. Tuy nhiên khi loại cả hai biến này 1 lúc thì nhân tố này chỉ còn hai biến và hệ số Cronbach Alpha sau khi loại biến là 0.544 cao hơn so với lúc có 4 nhân tố. Vậy trong bài nhóm sẽ loại bỏ hai biến Kỹ năng nói và Kỹ năng nghe để làm tăng ý nghĩa của nhân tố.
Đối với thang đo nhân tố sự phù hợp của biến độc lập Chuongtrinh thì biến Chương trình dạy các môn có liên quan đến IFRS có khác biệt với chương trình học hiện nay không? cũng có hệ số tương quan biến tổng > 0.5, và hệ số Cronbach Alpha cũng tăng nếu loại biến này khỏi thang đo. Biến Chương trình dạy các môn có liên quan đến IFRS có khác biệt với chương trình học hiện nay không? không làm tăng ý nghĩa cho các thành phần nói chung và khi đưa vào phân tích EFA tiếp theo thì cho thấy biến này phân tán vào các thành phần khác nhau. Chính vì vậy, nhóm cũng loại biến này để làm tăng ý nghĩa thang đo. Kết quả Cronbach Alpha cho nhân tố Chuongtrinh sau khi loại biến Chương trình dạy các môn có liên quan đến IFRS có khác biệt với chương trình học hiện nay không? là 0.611.
3.1.2. Đánh giá độ tin cậy thang đo qua phân tích nhân tố khám phá EFA
Sau khi tiến hành EFA nháp nhiều lần, kết quả EFA lần cuối sau khi đã loại các biến Hoạt động thực tế bổ trợ cho môn học, Kỹ năng nói và Kỹ năng nghe, Chương trình dạy các môn có liên quan đến IFRS có khác biệt với chương trình học hiện nay không? cho kết quả KMO = 0.642 với mức ý nghĩa sig = 0.000 và vẫn trích được 5
38 nhân tố tại Engenvalue = 1.292 và Culmulative = 56.442%. Để tăng cường khả năng giải thích các nhân tố, nghiên cứu đã chọn phương pháp xoay Varimax produce – với thủ tục này sẽ xoay nguyên góc các nhân tố để tối thiểu hóa số lượng biến có hệ số lớn tại cùng một nhân tố.
Bảng 3.2. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA Nhân tố
1 2 3 4 5
Hailong1 .657
Hailong2 .787
Hailong3 .713
Giangvien1 .533 Giangvien2 .747 Giangvien3 .782 Giangvien4 .698
Tailieu1 .598
Tailieu2 .782
Tailieu3 .666
Tailieu4 .773
KNTA2 .803
KNTA3 .812
Chuongtrinh1 .762
Chuongtrinh2 .724
Chuongtrinh4 .709
(Nguồn: Trích kết quả phân tích dữ liệu của đề tài trên phần mềm SPSS) Thực hiện EFA với các biến độc lập cho ra 4 nhân tố với tổng phương sai trích được là 56.392% nghĩa là 4 nhân tố trích được giải thích được 56.392% sự hài lòng của học viên đối với chất lượng đào tạo kế toán theo chuẩn IFRS còn 43.608% là do các nhân tố khác chưa được xem xét đến giải thích cho vấn đề sự hài lòng đối với chất lượng đào tạo. Các thang đo sau khi đánh giá và kết cấu lại có 4 thành phần, và gồm 13 biến quan sát. Các thành phần được đặt tên theo tính chất của các biến quan sát như sau: thành phần 1: Chất lượng đội ngũ giảng viên; thành phần 2: Tài liệu phục vụ môn học; thành phần 3: Kỹ năng tiếng Anh; thành phần 4: Sự phù hợp của chương trình dạy.
Bảng 3.3. Bảng tóm tắt kết quả
Khái niệm Thành phần Độ tin cậy
thang đo
Phương
sai trích Đánh giá Giảng viên Kỹ năng sư phạm
0.66 56.392%
Chuyên môn của giảng viên
39 Sự chuẩn bị của giảng viên
Đạt yêu cầu Tác phong của giảng viên
Tài liệu
Sự phù hợp của tài liệu
0.673 Sự sẵn có của tài liệu
Sự phong phú của tài liệu
Sự phù hợp về giá cả của tài liệu Kỹ năng
tiếng Anh
Kỹ năng nghe
0.544 Kỹ năng đọc
Chương trình dạy
Mức độ khó của các môn học
0.611 Đã đúng với chuẩn quốc tế chưa?
Có phù hợp với sinh viên hiện nay không?
Sự hài lòng về chất lượng đào tạo theo chuẩn IFRS 0.551 54.027%