CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2. Phân tích hồi quy
4.2.1. Phân tích tương quan Pearson
Mối quan hệ tuyến tính bậc nhất giữa các biến độc lập TD, CQ, DT, TN, KN với YD và mối quan hệ tuyến tính bậc nhất giữa các biến độc lập với nhau sẽ được thể hiện sau khi phân tích tương quan Pearson. Chi tiết các hệ số được tính toán sẽ được trình bầy trong bảng 4.5
Bảng 4.5 Bảng phân tích tương quan Pearson
YD TD TN DT KN CQ
YD “Hệ số tương quan Pearson”
* 0.362 0.288 0.385 0.206 0.217
Sig 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000
TD “Hệ số tương quan Pearson”
* 0.447 0.624 0.381 0.531
Sig 0.000 0.000 0.000 0.000
TN “Hệ số tương quan Pearson”
* 0.572 0.544 0.368
Sig 0.000 0.000 0.000
56
DT “Hệ số tương quan Pearson”
* 0.489 0.501
Sig 0.000 0.000
KN “Hệ số tương quan Pearson”
* 0.352
Sig 0.000
CQ “Hệ số tương quan Pearson”
*
Sig
Lưu ý: kí hiệu * tương ứng với giá trị là 1 vì các biến sẽ tự tương quan bậc nhất với chính nó.
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp
Bảng 4.5 thể hiện mối quan hệ tương quan tuyến tính bậc nhất giữa từng biến độc lập với biến phụ thuộc và giữa các biến phụ thuộc với nhau (Xét mối tương quan của cặp biến trong môi trường độc lập, không có sự ảnh hưởng của các biến khác)
Giá trị Sig của tương quan Pearson của các biến độc lập TD, CQ, DT, TN, KN với biến phụ thuộc YD đều nhỏ hơn 0.05. Như vậy, có mối tương quan tuyến tính bậc nhất giữa từng biến độc lập với biến phụ thuộc YD. Tương quan giữa DT và YD là mạnh nhất với hệ số tương quan Pearson là 0.385, tương giữa KN và YD là yếu nhất với hệ số tương quan Pearson là 0.206.
Từ số liệu trong bảng 4.5 nhóm tác giả rút ra một số kết luận như sau:
Giữa biến “Thái độ” và biến “Ý định phát triển nghề nghiệp của người lao động”
có hệ số r = 0.362, giá trị Sig (Significant) = 0.00 (0.00 < 0.05) từ đó nhóm tác giả kết luận rằng giữa hai biến này có mối tương quan.
Giữa biến “Thu nhập” và biến “Ý định phát triển nghề nghiệp của người lao động”
có hệ số r = 0.288, giá trị Sig (Significant) = 0.00 (0.00 < 0.05) từ đó nhóm tác giả kết luận rằng giữa hai biến này có mối tương quan.
Giữa biến “Cơ hội đào tạo và phát triển” và biến “Ý định phát triển nghề nghiệp của người lao động” có hệ số r = 0.385, giá trị Sig (Significant) = 0.00 (0.00 < 0.05) từ đó nhóm tác giả kết luận rằng giữa hai biến này có mối tương quan.
57
Giữa biến “Kinh nghệm” và biến “Ý định phát triển nghề nghiệp của người lao động” có hệ số r = 0.206, giá trị Sig (Significant) = 0.00 (0.00 < 0.05) từ đó nhóm tác giả kết luận rằng giữa hai biến này có mối tương quan.
Giữa biến “Quy chuẩn chủ quan” và biến “Ý định phát triển nghề nghiệp của người lao động” có hệ số r = 0.217, giá trị Sig (Significant) = 0.00 (0.00 < 0.05) từ đó nhóm tác giả kết luận rằng giữa hai biến này có mối tương quan.
Xem xét mối liên hệ giữa cặp biến độc lập “Thái độ” và “Thu nhập” có hệ số r = 0.447, giá trị Sig (Significant) = 0.00 (0.00 < 0.05) nên ta kết luận được là hai biến có tương quan trung bình. Việc xảy ra sự tương quan giữa các cặp biến độc lập có thể xảy ra hiện tượng ĐCT (đa cộng tuyến). Tuy nhiên để chắc chắn việc loại biến chúng ta sẽ xem xét hệ số VIF ở phần phân tích tiếp theo.
Xem xét mối liên hệ giữa cặp biến độc lập “Thái độ” và “Cơ hội đào tạo và phát triển” có hệ số r = 0.624, giá trị Sig (Significant) = 0.00 (0.00 < 0.05) nên ta kết luận được là hai biến có tương quan trung bình. Việc xảy ra sự tương quan giữa các cặp biến độc lập có thể xảy ra hiện tượng ĐCT (đa cộng tuyến). Tuy nhiên để chắc chắn việc loại biến chúng ta sẽ xem xét hệ số VIF ở phần phân tích tiếp theo.
Xem xét mối liên hệ giữa cặp biến độc lập “Thái độ” và “Kinh nghiệm” có hệ số r
= 0.381, giá trị Sig (Significant) = 0.00 (0.00 < 0.05) nên ta kết luận được là hai biến có tương quan yếu. Việc xảy ra sự tương quan giữa các cặp biến độc lập có thể xảy ra hiện tượng ĐCT (đa cộng tuyến). Tuy nhiên để chắc chắn việc loại biến chúng ta sẽ xem xét hệ số VIF ở phần phân tích tiếp theo.
Xem xét mối liên hệ giữa cặp biến độc lập “Thái độ” và “Quy chuẩn chủ quan” có hệ số r = 0.531, giá trị Sig (Significant) = 0.00 (0.00 < 0.05) nên ta kết luận được là hai biến có tương quan trung bình. Việc xảy ra sự tương quan giữa các cặp biến độc lập có thể xảy ra hiện tượng ĐCT (đa cộng tuyến). Tuy nhiên để chắc chắn việc loại biến chúng ta sẽ xem xét hệ số VIF ở phần phân tích tiếp theo.
Xem xét mối liên hệ giữa cặp biến độc lập “Thu nhập” và “Cơ hội đào tạo và phát triển” có hệ số r = 0.572, giá trị Sig (Significant) = 0.00 (0.00 < 0.05) nên ta kết luận được là hai biến có tương quan trung bình. Việc xảy ra sự tương quan giữa các cặp biến độc lập có thể xảy ra hiện tượng ĐCT (đa cộng tuyến). Tuy nhiên để chắc chắn việc loại biến chúng ta sẽ xem xét hệ số VIF ở phần phân tích tiếp theo.
58
Xem xét mối liên hệ giữa cặp biến độc lập “Thu nhập” và “Kinh nghiệm” có hệ số r = 0.544, giá trị Sig (Significant) = 0.00 (0.00 < 0.05) nên ta kết luận được là hai biến có tương quan trung bình. Việc xảy ra sự tương quan giữa các cặp biến độc lập có thể xảy ra hiện tượng ĐCT (đa cộng tuyến). Tuy nhiên để chắc chắn việc loại biến chúng ta sẽ xem xét hệ số VIF ở phần phân tích tiếp theo.
Xem xét mối liên hệ giữa cặp biến độc lập “Thu nhập” và “Quy chuẩn chủ quan”
có hệ số r = 0.368, giá trị Sig (Significant) = 0.00 (0.00 < 0.05) nên ta kết luận được là hai biến có tương quan yếu. Việc xảy ra sự tương quan giữa các cặp biến độc lập có thể xảy ra hiện tượng ĐCT (đa cộng tuyến). Tuy nhiên để chắc chắn việc loại biến chúng ta sẽ xem xét hệ số VIF ở phần phân tích tiếp theo.
Xem xét mối liên hệ giữa cặp biến độc lập “Cơ hội đào tạo và phát triển” và “Kinh nghiệm” có hệ số r = 0.489, giá trị Sig (Significant) = 0.00 (0.00 < 0.05) nên ta kết luận được là hai biến có tương quan trung bình. Việc xảy ra sự tương quan giữa các cặp biến độc lập có thể xảy ra hiện tượng ĐCT (đa cộng tuyến). Tuy nhiên để chắc chắn việc loại biến chúng ta sẽ xem xét hệ số VIF ở phần phân tích tiếp theo.
Xem xét mối liên hệ giữa cặp biến độc lập cơ hội đào tạo và phát triển và quy chuẩn chủ quan có hệ số r = 0.501, giá trị Sig (Significant) = 0.00 (0.00 < 0.05) nên ta kết luận được là hai biến có tương quan trung bình. Việc xảy ra sự tương quan giữa các cặp biến độc lập có thể xảy ra hiện tượng ĐCT (đa cộng tuyến). Tuy nhiên để chắc chắn việc loại biến chúng ta sẽ xem xét hệ số VIF ở phần phân tích tiếp theo.
Xem xét mối liên hệ giữa cặp biến độc lập “Kinh nghiệm” và “Quy chuẩn chủ quan” có hệ số r = 0.352, giá trị Sig (Significant) = 0.00 (0.00 < 0.05) nên ta kết luận được là hai biến có tương quan yếu. Việc xảy ra sự tương quan giữa các cặp biến độc lập có thể xảy ra hiện tượng ĐCT (đa cộng tuyến). Tuy nhiên để chắc chắn việc loại biến chúng ta sẽ xem xét hệ số VIF ở phần phân tích tiếp theo.