CHƯƠNG 3. NHỮNG GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG THUỘC DIỆN THU HỒI ĐẤT Ở HUYỆN ĐIỆN BÀN
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG THUỘC DIỆN THU HỒI ĐẤT Ở HUYỆN ĐIỆN BÀN
3.2.1. Phát triển các ngành phi nông nghiệp để giải quyết việc làm
Mục tiêu của giải pháp này nhằm đưa ra các định hướng để phát triển các ngành phi nông nghiệp nhƣ công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ trong những năm tới của huyện. Tuy nhiên định hướng phát triển ngành này sẽ theo hướng thâm dụng lao động thay vì vốn.
Định hướng phát triển công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp
- Phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp theo hướng thu hút và dịch chuyển các doanh nghiệp công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp từ khu vực thành thị như Đà Nẵng và các tỉnh lân cận tới địa phương. Đồng
thời khuyến khích thành lập các doanh nghiệp mới trong các ngành nàytại địa phương.
- Tập trung phát triển các ngành có lợi thế, giải quyết việc làm cho lao động nhƣ các ngành may mặc, giày da, chế biến nông – lâm – ngƣ nghiệp xuất khẩu, vừa phát triển các ngành sản xuất có hàm lƣợng chất xám và công nghệ cao nhƣ cơ khí chế tạo, điện tử, công nghệ phần mềm, vật liệu xây dựng cao cấp nhằm giải quyết việc làm cho lao động kỹ thuật, thợ lành nghề.
Định hướng phát triển các ngành Thương mại - Dịch vụ
Chính sách phát triển thương mại cần phải đáp ứng cho nhiều mục tiêu khác nhau và của từng vùng cụ thể, điều chỉnh các hoạt động thương mại theo chiều hướng có lợi cho sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương
Tập trung đẩy mạnh và khuyến khích thương mại, phát triển du lịch, khai thác có hiệu quả các loại hình du lịch biển, du lịch sinh thái - ẩm thực, du lịch văn hóa lịch sử. Hình thành các Trung tâm thương mại ở các khu dân cƣ, khu cụm công nghiệp, khu đô thị, khu Trung tâm các xã, phường để kết nối các chuỗi đô thị, hình thành các Trung tâm thương mại nằm trên các tuyến quốc lộ, tỉnh lộ nâng cấp các chợ ở nông thôn để vừa giải quyết việc làm gắn với thúc đẩy lưu thông hàng hóa, mở rộng thị trường bán buôn, bán lẻ vừa thúc đẩy các ngành kinh tế phát triển, phục vụ tốt cho sự nghiệp xây dựng và duy trì các xã nông thôn mới.
Cơ chế chính sách
Đẩy mạnh việc thực hiện các Đề án, chương trình xây dựng nông
thôn mới, có cơ chế, chính sách phù hợp khiến khích các doanh nghiệp đầu tƣ phát triển mạnh công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp ở khu vực nông thôn, đặc biệt là các xã thuần nông ở xa khu, cụm công nghiệp; khôi phục và phát triển các làng nghề truyền thống nhằm giải quyết việc làm hiệu quả cho lao động tại địa phương.
Kiến nghị với tỉnh thay đổi môi trường kinh doanh của tỉnh và đặc biệt là ở Điện Bàn để các doanh nghiệp trong các lĩnh vực công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp và Thương mại - Dịch vụ có thể phát triển thuận lợi.
Địa phương cần cải cách thủ tục hành chính tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các doanh nghiệp trong các ngành phi nông nghiệp thuận lợi hoạt động.
Thị xã cần dành một quỹ đất nhất định để tập trung các hộ sản xuất nông nghiệp có điều kiện đầu tƣ, lựa chọn và tổ chức sãn xuất nông nghiệp theo hướng nông nghiệp đô thị tạo ra sãn phẩm hàng hóa sạch, an toàn, đồng thời tập trung các hộ sản xuất tiểu thủ công nghiệp, các doanh nghiệp dân doanh nhằm thu hút lao động nông nghiệp nhàn rỗi, đảm bảo môi trường trong các khu dân cư. Đây là nơi có thể tạo việc làm, đào tạo các ngành, nghề lao động phổ thông nhƣ thủ công mỷ nghệ, chế biến nông, lâm sản...
- Thực hiện đồng bộ các chủ trương, chính sách của nhà nước, đẩy mạnh cải cách hành chính, sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện cơ chế, chính sách, tạo môi trường đầu tư thông thoáng, nhằm đẩy mạnh thu hút đầu tư trong và ngoài nước. Tập trung phát triển những ngành có lợi thế, giải
quyết nhiều việc làm nhƣ: dệt, may mặc, da giày, thêu, đồ chơi, chế biến hàng thuỷ sản xuất khẩu... đẩy mạnh phát triển công nghiệp cơ khí, điện, điện tử, công nghệ phần mềm, sản xuất vật liệu xây dựng... triển khai xây dựng và hoàn chỉnh cơ sở hạ tầng các khu công nghiệp, các dự án trọng điểm trong chương trình đầu tư phát triển công nghiệp để đưa vào khai thác. Chú trọng giải quyết việc làm tại các doanh nghiệp đang hoạt động trong khu công nghiệp, các doanh nghiệp, dự án đang triển khai thu hút nhiều lao động. Xây dựng các cụm công nghiệp, hỗ trợ đầu tƣ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ để phát triển sản xuất, tạo việc làm.
- Tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng dịch vụ; đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại; khuyến khích đầu tư phát triển các dịch vụ: Tài chính, tín dụng, bảo hiểm, kiểm toán...để thu hút đầu tư vào ngành thương mại- dịch vụ; xúc tiến triển khai các dự án phát triển du lịch - dịch vụ trong chương trình tập trung phát triển du lịch và các dịch vụ mà thành phố có thế mạnh, tạo ra nhiều việc làm.
- Phát huy lợi thế không gian đô thị, các khu, cụm công nghiệp, phát triển các ngành công nghiệp sử dụng năng lƣợng sạch, công nghệ cao. Kêu gọi khuyến khích phát triển công nghiệp phụ trợ, đẩy nhanh tiến độ xây dựng các khu công nghiệp trên địa bàn quận để đƣa vào khai thác, vận hành.
Đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng kỷ thuật Phát triển nông nghiệp sạch, hình thành vùng trồng rau sạch, cây cảnh, phát triển chăn nuôi công nghiệp, khu giết mổ tập trung, đầu tƣ khoa học công nghệ cho nông nghiệp, phát triển công nghiệp chế biến nông lâm sản; khôi phục và phát
triển làng nghề truyền thống, có chính sách hỗ trợ khuyến khích đầu tƣ phát triển làng nghề, hỗ trợ xây dựng thương hiệu, quảng bá sản phẩm làng nghề thủ công mỹ nghệ.…, đẩy mạnh các chương trình khuyến nông, khuyến ngư...giải quyết việc làm cho người lao động, chú trọng việc làm đối với nông dân vùng di dời
Đẩy mạnh thu hút đầu tƣ vào lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ nhằm thúc đẩy nhanh việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động tạo đƣợc nhiều việc làm nhất là đối với các ngành sử dụng ít vốn, nhiều lao động nhƣ các ngành công nghiệp chế biến, may mặt…
- Thực hiện đồng bộ các chủ trương, chính sách của nhà nước, đẩy mạnh cải cách hành chính, sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện cơ chế, chính sách, tạo môi trường đầu tư thông thoáng, nhằm đẩy mạnh thu hút đầu tư trong và ngoài nước. Tập trung phát triển những ngành có lợi thế, giải quyết nhiều việc làm nhƣ: dệt, may mặc, da giày, thêu, đồ chơi, chế biến hàng thuỷ sản xuất khẩu... đẩy mạnh phát triển công nghiệp cơ khí, điện, điện tử, công nghệ phần mềm, sản xuất vật liệu xây dựng... triển khai xây dựng và hoàn chỉnh cơ sở hạ tầng các khu công nghiệp, các dự án trọng điểm trong chương trình đầu tư phát triển công nghiệp để đưa vào khai thác. Chú trọng giải quyết việc làm tại các doanh nghiệp đang hoạt động trong khu công nghiệp, các doanh nghiệp, dự án đang triển khai thu hút nhiều lao động. Xây dựng các cụm công nghiệp, hỗ trợ đầu tƣ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ để phát triển sản xuất, tạo việc làm .
- Tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng dịch vụ; đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại; khuyến khích đầu tư phát triển các dịch vụ: Tài
chính, tín dụng, bảo hiểm, kiểm toán...để thu hút đầu tư vào ngành thương mại- dịch vụ; xúc tiến triển khai các dự án phát triển du lịch - dịch vụ trong chương trình tập trung phát triển du lịch và các dịch vụ mà thành phố có thế mạnh, tạo ra nhiều việc làm.
- Phát huy lợi thế không gian đô thị, các khu, cụm công nghiệp, phát triển các ngành công nghiệp sử dụng năng lƣợng sạch, công nghệ cao. Kêu gọi khuyến khích phát triển công nghiệp phụ trợ, đẩy nhanh tiến độ xây dựng các khu công nghiệp trên địa bàn quận để đƣa vào khai thác, vận hành.
Đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng kỷ thuật Phát triển nông nghiệp sạch, hình thành vùng trồng rau sạch, cây cảnh, phát triển chăn nuôi công nghiệp, khu giết mổ tập trung, đầu tƣ khoa học công nghệ cho nông nghiệp, phát triển công nghiệp chế biến nông lâm sản; khôi phục và phát triển làng nghề truyền thống, có chính sách hỗ trợ khuyến khích đầu tƣ phát triển làng nghề, hỗ trợ xây dựng thương hiệu, quảng bá sản phẩm làng nghề thủ công mỹ nghệ.…, đẩy mạnh các chương trình khuyến nông, khuyến ngư...giải quyết việc làm cho người lao động, chú trọng việc làm đối với nông dân vùng di dời
Đẩy mạnh thu hút đầu tƣ vào lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ nhằm thúc đẩy nhanh việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động tạo đƣợc nhiều việc làm nhất là đối với các ngành sử dụng ít vốn, nhiều lao động nhƣ các ngành công nghiệp chế biến, may mặt…
Cơ quan thực hiện
Các phòng Tài chính kế hoạch, Phòng kinh tế hạ tầng và phòng
thương binh lao động xã hội là bộ phận chủ chốt trong tổ chức thựa hiện Các đoàn thể nhƣ mặt trận, phụ nữ, thanh niên …. Sẽ là những cơ quan phối hợp.
3.2.2. Cho vay vốn tín dụng ƣu đãi để giải quyết việc làm
- Cần có cơ chế hỗ trợ vốn cho người thuộc diện thu hồi đất thông qua các quỹ tín dụng từ các chương trình vay vốn ưu đãi với thời gian hoàn vốn dài hơn. Có chính sách hỗ trợ kinh phí đào tạo, khám sức khoẻ, làm hộ chiếu, các khoản kinh phí đóng góp, tiền đặt cọc trước khi đi lao động ở nước ngoài.
- Thành lập quỹ tín dụng ƣu đãi cho các hộ thuộc diện thu hồi đất từ nhiều nguồn và tạo điều kiện cho người lao động dễ tiếp cận. Nguồn này được quay vòng khi có nhu cầu nhất là đối với những người đi lao động ở nước ngoài.
- Tiếp tục đẩy mạnh cho vay từ Quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm để hỗ trợ cho những người thiếu việc làm hoặc chưa có việc làm để tự tạo việc làm, ƣu tiên nguồn vốn đầu tƣ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các cơ sở sản xuất kinh doanh, làm ăn có hiệu quả nhằm giải quyết tốt việc làm lao động ở nông thôn.
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về các chính sách ƣu đãi của Nhà nước về xuất khẩu lao động, đồng thời hỗ trợ vốn vay, đảm bảo mức vay cho mỗi lao động từ 50 - 100 triệu/người tham gia xuất khẩu lao động có thời hạn ở nước ngoài.
Thực hiện hoạt động cho vay vốn giải quyết việc làm, hỗ trợ tín dụng giảm nghèo, cho vay giải quyết việc làm cho đối tƣợng di dời sẽ hỗ
trợ, tạo việc làm cho khoảng 3.000-5.000 lao động mỗi năm 1.000- 6.000.
+ Vay vốn giải quyết việc làm: Hỗ trợ tạo việc làm cho 1.000 lao động.
+ Cho vay vốn đối tƣợng đi dời giải toả: Hỗ trợ, tạo việc làm cho 1.000 lao động.
+ Hoạt động hỗ trợ tín dụng cho người nghèo, hướng dẫn cách làm ăn cho hộ nghèo, tạo việc làm cho 1.000 lao động
- Hình thành quỹ hỗ trợ việc làm từ nguồn ngân sách và các nguồn huy động hợp pháp khác để hỗ trợ cho các địa phương, ngành và các đoàn thể thực hiện các hoạt động hỗ trợ người thất nghiệp, người thiếu việc làm, người tìm việc làm.
3.2.3. Giải pháp về đào tạo nghề để giải quyết việc làm
Trong những năm đến, cần tập trung thực hiện mục tiêu nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực với hình thức đào tạo nghề đa dạng và hiệu quả vừa đào tạo dài hạn tập trung phục vụ cho các ngành công nghiệp – xây dựng – thương mại và dịch vụ vừa đào tạo các nghề ngắn hạn trong nông nghiệp để phục vụ ngành nông nghiệp ở nông thôn theo phương châm xã hội hóa chương trình đào tạo nghề cho người lao động đáp ứng nhu cầu thị trường lao động để phục vụ cho chiến lược phát triển kinh tế của thị xã, trong đó cần tập trung vào các giải pháp sau:
+ Thường xuyên chỉ đạo Ban chỉ đạo, các ngành, địa phương và phối hợp với mặt trận, hội đoàn thể khảo sát lực lƣợng lao động trong độ tuổi chƣa có việc làm, chƣa đào tạo nghề để tuyên truyền, tƣ vấn về chọn nghề, học nghề để lập thân, lập nghiệp trong thanh niên và học nghề để nâng cao
chất lƣợng, năng suất lao động, sử dụng thành thạo máy móc thiết bị kỹ thuật và công nghệ trong thời kỳ hội nhập.
+ Định kỳ hàng năm, tiến hành điều tra lập danh sách tất cả những lao động có nhu cầu học nghề, tổng hợp theo nhóm ngành nghề cần đào tạo phối hợp chặt chẽ với các doanh nghiệp, các trường, Trung tâm đào tạo nghề nắm bắt nhu cầu ngành nghề của từng doanh nghiệp cần tuyển dụng lao động để có kế hoạch mở các lớp đào tạo nghề phù hợp với nhu cầu, khả năng, nguyện vọng của từng lao động nhằm phát huy tối đa hiệu quả đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho lao động.
+ Đẩy mạnh đào tạo nghề, phát triển nguồn nhân lực: phấn đấu hàng năm đào tạo 2.000 lao động ở nông thôn.
+ Thực hiện đầy đủ, kịp thời, đúng đối tƣợng theo quy định của Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”.
+ Tích cực huy động các nguồn lực tại chỗ gắn với nguồn ngân sách của tỉnh, Trung ƣơng và các dự án để hỗ trợ cho lao động học nghề theo các chương trình mục tiêu Quốc gia, của tỉnh và thị xã.
+ Hàng năm trích một phần ngân sách của thị xã (200 triệu) để hỗ trợ cho hoạt động dạy nghề và các hoạt động khác của Đề án việc làm.
- Đối với những hộ lựa chọn phương án tiếp tục sản xuất nông nghiệp
+ Trong quy hoạch, chỉnh trang đô thị của thành phố cần gắn kết với quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp áp dụng khoa học, công nghệ để giải
quyết việc làm cho người lao động nông nghiệp không chuyển đổi được ngành nghề.
- Đối với những lao động lựa chọn phương án chuyển sang ngành nghề phi nông nghiệp
+ Lao động ở lứa tuổi trung niên (35 tuổi trở lên)
Đặc điểm lứa tuổi này họ không dễ dàng để đào tạo nghề. Do vậy, cần phải hướng dẫn cho họ những công việc giản đơn mang tính dịch vụ nhƣ: xây dựng nhà cho thuê, bán hàng tạp hoá, vật liệu xây dựng, dịch vụ ăn uống, dịch vụ gia đình… nhu cầu đào tạo của đối tƣợng này có thời gian ngắn (từ 3 tháng đến 6 tháng) mang tính chất định hướng thị trường, hướng dẫn nghề, kinh nghiệm quản lý..
+ Lao động ở lứa tuổi thanh niên (dưới 35 tuổi), cần phải đƣợc đào tạo và đào tạo lại đảm bảo tay nghề cơ bản, lâu dài nhằm tạo thu nhập ổn định. Muốn đƣợc nhƣ vậy thì cần phải có cơ chế kết hợp một cách cụ thể giữa Nhà nước - cơ sở đào tạo - người sử dụng lao động - người lao động trong chính sách đào tạo nghề.
Có chính sách hợp lý trong sử dụng lao động qua đào tạo nghề Giải pháp này sẽ là một trong những nền tảng chính đảm bảo đánh giá tính hiệu quả của công tác ĐTN - dạy đƣợc nghề và sử dụng đƣợc nghề đã học. Trong lĩnh vực này, các chính sách cần đƣợc xây dựng nhằm thúc đẩy các cơ sở ĐTN, cơ sở sản xuất kinh doanh cùng hợp tác nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho thị trường LĐ vận hành. Trong đó, sẽ cần có thêm những chính sách thúc đẩy sự phát triển của mạng lưới trung gian làm cầu nối giữa đơn vị ĐTN và nơi sử dụng LĐ đảm bảo sự cân bằng cung cầu
trên thị trường LĐ nói chung. Cụ thể:
- Các cơ sở ĐTN phải chủ động xác định số lƣợng nghề đào tạo, quy mô đào tạo trên cơ sở đánh giá năng lực của cơ sở và nhu cầu của thị trường LĐ; chủ động xây dựng chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu tuyển dụng và sử dụng của doanh nghiệp. Đổi mới phương pháp, quy trình đào tạo, lấy học sinh, người học nghề làm trung tâm và nhu cầu của doanh nghiệp làm định hướng đào tạo.
- Xây dựng các chính sách nhằm thu hút, tạo điều kiện để có sự tham gia của doanh nghiệp trong quá trình ĐTN, trong việc xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình, trong quá trình giảng dạy, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và phản hồi về chất lƣợng của các "sản phẩm"
của quá trình ĐTN trước đó.
- Rà soát và đánh giá lại và đề xuất các cơ chế, chính sách nhằm phát triển hệ thống các cơ sở giới thiệu việc làm tại KCN Hòa Phú và các CCN xây dựng trên địa bàn thành phố, dịch vụ tƣ vấn nghề nghiệp, ĐTN tại các cơ sở đào tạo, Phòng LĐ – TB & XH và các hội đoàn thể của thành phố… làm cầu nối cho khối doanh nghiệp và khối cơ sở đào tạo. Đồng thời cần tạo ra các khuyến khích (thủ tục, vốn tín dụng, thuế…) để khuyến khích mạng lưới các cơ sở dịch vụ này tham gia tích cực hỗ trợ cho sự vận hành của thị trường LĐ, giúp đảm bảo sự cân bằng giữa cung và cầu LĐ trên thị trường.
- Bổ sung cơ chế chính sách để huy động các doanh nghiệp tham gia ĐTN và phát triển cơ sở DN tại doanh nghiệp. Các doanh nghiệp có hoạt động ĐTN, chi phí đào tạo đƣợc tính trong chi phí giá thành; đƣợc miễn,