CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
3.1. Cơ chế kiểm soát và quản lý vùng thải nước dằn tàu hiện nay
Các cơ chế kiểm soát và quản lý vùng thải nước dằn tàu được thể hiện ở các điều ước quốc tế mà quốc gia đã tham gia sẽ trở thành một nguồn luật của quốc gia đó. Nguyên tắc này cũng chính là nguyên tắc trong lý luận chung về pháp luật ở Việt Nam. Cụ thể là khi Việt Nam tham gia điều ước quốc tế nào thì điều ước quốc tế đó có hiệu lực ở Việt nam kể từ thời điểm có hiệu lực của điều ước đó.
- Công ước Liên hợp quốc về Luật biển 1982 quy định các quốc gia phải áp dụng các biện pháp cần thiết để hạn chế tối đa ô nhiễm do tàu thuyền gây ra, đặc biệt là những biện pháp nhằm đề phòng các sự cố, ngăn ngừa những hành động thải bỏ, dù cố ý hay không; các quốc gia có cảng, quốc gia ven biển công bố những điều kiện đối với tàu thuyền khi ra, vào cảng, vùng nội thuỷ hay công trình cảng xa bờ và có thể ban hành các luật và quy định nhằm ngăn ngừa, hạn chế, kiểm soát ô nhiễm môi trường biển do tàu thuyền nước ngoài gây ra nhưng không gây cản trở cho việc đi qua không gây hại của những tàu thuyền đó.
- Công ước quốc tế về phòng ngừa ô nhiễm biển từ tàu, 1973 và Nghị định thư bổ sung 1978 (MARPOL 73/78) đưa ra những quy định về lưu giữ, xử lý và thải nước dằn tàu; hoạch định một số khu vực đặc biệt (Địa Trung Hải, Hắc hải, Hồng hải, Vùng Vịnh, Vùng Aden, Vùng Antartic, Vùng nước Tây Bắc Âu.
Công ước yêu cầu tàu thuyền phải có các trang thiết bị phòng ngừa ô nhiễm, thực hiện việc thải theo quy định và ghi chép chính xác việc thải này.
3.1.2. Cơ chế kiểm soát và quản lý của pháp luật trong nước
Các cơ chế, chính sách kiểm soát và quản lý hoạt động của vùng thải nước dằn tàu bao gồm các cơ chế, chính sách kiểm soát và quản lý liên quan đến trách nhiệm, nghĩa vụ của những người có trách nhiệm đối với các hoạt động của tàu, các cảng biển. Trách nhiệm này bao gồm từ việc thực hiện các biện pháp phòng
chống, xử lý sự cố gây ô nhiễm đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại do ô nhiễm. Đi kèm với các chính sách này là các biện pháp chế tài như xử phạt vi phạm hành chính, thậm chí cả việc phải chịu trách nhiệm hình sự.
Về cơ bản, Việt Nam chưa có văn bản nào thể hiện đầy đủ, toàn diện và sâu sắc cơ chế, chính sách kiểm soát và quản lý hoạt động của vùng thải nước dằn tàu.
Việt Nam cần tăng cờng các biện pháp bảo vệ môi trờng biển, trớc mắt là thực hiện đầy đủ các quy định quốc tế về vấn đến này. Cho dù có thiệt hại về kinh tế đối với một số đơn vị kinh doanh trực tiếp nhng bảo vệ môi trờng luôn là yếu tố cơ bản để phát triển bền vững.
Một số cảng biển Việt Nam đã có dịch vụ thu gom các chất thải từ tàu song vẫn còn manh mún và cha đồng bộ, các thiết bị thu gom và xử lý hầu nh sử dụng không mang lại hiệu quả cao. Hầu hết các cảng biển cha có hệ thống thiết bị tiếp nhận chất thải lỏng, nớc ballast dẫn đến việc quản lý việc thải các chất thải lỏng, nớc ballast từ tàu còn thả nổi. Cũng vì thế mà cha chú trọng đến việc quản lý và kiểm soát nớc dằn tàu.
Ở Việt Nam, việc kiểm soát và quản lý nớc ballast vẫn còn cha đợc quan tâm một cách thích đáng. Thực tế, cha có văn bản hớng dẫn và quy định cụ thể liên quan đến kiểm soát và quản lý nớc ballast, chỉ có một số ít văn bản liên quan nh:
Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 có một phần quy định về bảo vệ môi tr- ờng từ hoạt động của tàu biển. Cụ thể: yêu cầu tất cả các tàu, không phân biệt trong nớc và nớc ngoài, phải thực hiện các quy định về bảo vệ môi trờng theo quy định của pháp luật Việt Nam và các điều ớc quốc tế có liên quan mà Việt Nam là thành viên về phòng ngừa ô nhiễm môi trờng
Khoản 2, Điều 28, Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 có quy định tàu biển khi hoạt động trong vùng nớc cảng biển và vùng biển Việt Nam phải chấp hành quy định của phát luật Việt Nam và điều ớc quốc tế mà cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam là thành viên về an toàn h ng hải, an ninh hàng hải và phòngà ngừa ô nhiễm môi trờng
Điều 48, Nghị định 71/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 25/07/2006 về quản lý cảng biển và luồng hàng hải có quy định tàu thuyền khi hoạt động trong cảng phải thực hiện chế độ đổ rác, bơm xả nớc bẩn và nớc dằn tàu theo quy định và chỉ dẫn của Cảng vụ hàng hải.
Nghị định số 62/2006/NĐ-CP ngày 21/06/2006 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hàng hải: mục a khoản 3 Điều 17 có quy định phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm: Bơm, xả các loại rác hoặc nớc dằn tàu, nớc có cặn bẩn từ tàu xuống cầu cảng hoặc vùng nớc cảng biÓn;
Bộ Giao thông vận tải có ban hành Quyết định số 54/2005/QĐ-BGTVT ban hành danh mục giấy chứng nhận và tài liệu của tàu biển và tàu công vụ Việt Nam, đối với tàu dầu trên tàu phải có Nhật ký hệ thống theo dõi và kiểm soát thải dầu đối với các chuyến hành trình cuối vùng có nớc dằn tàu, Sổ tay vận hành két nớc dằn sạch chuyên dùng.
Nhiều giấy chứng nhận đã đợc Cục Đăng kiểm Việt Nam cấp cho các tàu
đóng mới thoả mãn yêu cầu “tất cả các nớc thải trên tàu đều phải xử lý trớc khi thải ra biển”. Đối với các tàu đang khai thác, việc bổ sung hệ thống xử lý, két chứa nớc thải đã đợc gia hạn đến tháng 9/2008.
Thông t số 137/2005/TT-BQP ngày 20/09/2005 về việc hớng dẫn thực hiện Nghị định số 137/2004/NĐ -CP ngày 16/06/2004 của chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trên các vùng biển và thềm lục địa của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có xác định các hành vi vi phạm trong đó có hành vi:
- Thải các loại cặn bẩn hoặc nớc thải có lẫn dầu và các chất độc hại xuống biển gồm:
+ Dầu hoặc hỗn hợp chứa dầu trong phạm vi 50 hải lý tính từ đờng cơ sở;
+ Chất lỏng độc hại loại A, B, C, D; nớc dằn, nớc rửa, các cặn khác hoặc các hỗn hợp chứa các chất này trong phạm vi 12 hải lý tính từ đờng cơ sở;
- Vi phạm các quy định khác về phòng ngừa ô nhiễm môi trờng biển do tàu thuyền gây ra theo điểm c khoản 3 bao gồm:
+ Thải xuống biển dầu hoặc hỗn hợp chứa dầu khi tàu không chạy;
+ Thải xuống biển các loại chất lỏng độc hại A, B, C, D; nớc dằn, nớc rửa, nớc cặn khác hoặc hỗn hợp chứa các chất này khi tàu chạy với vận tốc dới 7 hải lý/giờ hoặc với vận tốc dới 4 hải lý/giờ đối với tàu không tự hành.
+ Thải các chất độc hại loại A, B, C; nớc dằn, nớc rửa, các cặn khác hoặc hỗn hợp chứa các chất này ở các khu vực biển có độ sâu dới 25m;
- Thải cặn dầu, nớc thải la canh từ buồng máy lẫn với cặn dầu xuống biển - Luật Bảo vệ môi trờng đợc Quốc hội nớc CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2006.
Khoản 2 Điều 55 quy định về phòng ngừa và hạn chế chất thải từ đất liền và từ các hoạt động trên biển; chủ động, phối hợp ứng phó sự cố môi trờng biển.
Khoản 2 Điều 57 quy định chất thải và các yếu tố gây ô nhiễm khác từ hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ, xây dựng, giao thông, vận tải, khai thác trên biển phải đợc kiểm soát và xử lý đạt tiêu chuẩn môi trờng.
- Nghị quyết của Bộ Chính trị số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 về bảo vệ môi trờng trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc: đã đa ra nhiều nhiệm vụ chung trong đó có nhiệm vụ bảo vệ các loài động vật hoang dã, các giống loài có nguy cơ bị tuyệt chủng; ngăn chặn sự xâm hại của các sinh vật ngoại lai, sinh vật biến đổi gen gây ảnh hởng xấu đến con ngời và môi trờng. Bảo vệ và chống thất thoát cá nguồn gen bản địa quý hiếm
- Nghị định số 81/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính Phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo về môi trờng.
Điều 22 vi phạm quy định về ô nhiễm môi trờng nớc: 1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 500.000 đồng đối với h nh vi xả, thải vàoà môi trờng nớc các chất gây ô nhiễm vợt quá tiêu chuẩn cho phép; 2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 2 Điều này gây ô nhiễm nớc; 3. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000
đồng đối với hành vi vi phạm quy định tài khoản 2 điều này trong trờng hợp chất gây ô nhiễm có chứa chất thải nguy hại vợt tiêu chuẩn môi trờng cho phép; 4.
Phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây: Đổ chất thải trong vùng biển nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam .…
Ngoài ra còn có một số văn bản định hớng chung có liên quan:
- Quyết định số 256/2003/QĐ-CP ngày 09/8/2006 của Thủ tớng Chính phủ về phê duyệt chiến lợc BVMT Quốc gia đến năm 2010 và định hớng đến năm 2020.
- Quyết định số 34/2005/QĐ-TTg ngày 22/02/2005 của Thủ tớng Chính phủ ban hành Chơng trình hành động của chính phủ thực hiện Nghị quyết số 41- NQ/TW của Bộ Chính trị.
- Quyết định số 153/2004/QĐ -TTg ngày 17/08/2004 của Thủ tớng Chính phủ về việc ban hành chiến lợc phát triển bền vững ở Việt Nam (chơng trình nghị sự 21 của Việt Nam).
- Quyết định số 328/2005/QĐ-TTg ngày 12/12/2005 của Thủ tớng Chính phủ phê duyệt kế hoạch quốc gia kiểm soát ô nhiễm môi trờng đến năm 2010.
- Chỉ thị số 09/2005/CT-BGTVT ngày 30/06/2005 của Bộ trởng Bộ Giao thông vận tải về Tăng cờng công tác BVMT trong ngành GTVT.
3.1.3. Cơ chế, chính sách kiểm soát, quản lý hoạt động của vùng thải nước dằn tàu
Các công ước liên quan như đã giới thiệu ở phần trên đã phần nào thể hiện các cơ chế kiểm soát và quản lý thải nước dằn tàu như sau:
- Biển là tài nguyên chung của nhân loại, vì vậy bảo vệ môi trường biển là trách nhiệm của toàn thể loài người. Nói một cách cụ thể là trách nhiệm của các quốc gia, các đối tượng sử dụng biển trong việc thực hiện các biện pháp giữ gìn sự trong sạch của biển cả.
- Cơ chế, chính sách bảo hộ quyền lợi chủ tàu: được thể ở các quy định về giới hạn trách nhiệm dân sự chủ tàu đối với thiệt hại môi trường. Nói một cách khác, chủ tàu chỉ chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại do ô nhiễm từ tàu theo giới hạn của trọng tải tàu.
3.1.4 . Một số tồn tại, hạn chế
- Chưa có một khung pháp luật hoàn chỉnh, đầy đủ và phù hợp về cơ chế kiểm soát và quản lý hoạt động của vùng thải nước dằn tàu. Điều này cần phải khắc phục sớm để tạo hành lang pháp lý và hiệu quả quản lý nhà nước trong lĩnh vực này.
- Các quy định về mức phạt tiền đối với các vi phạm hành chính các quy định về bảo vệ môi trường từ hoạt động thải nước dằn tàu tuy đã có nhưng còn thấp.
Hình thức phạt tiền chưa đáp ứng được mục đích thiệt hại về kinh tế đối các tổ chức, cá nhân để lần sau họ tránh vi phạm lại. Qua tham khảo mức phạt tiền của một số nước trong khu vực thì mức phạt của Việt Nam là quá thấp.Mức phạt này thấp vì bị lệ thuộc vào Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính.
- Hiện nay, hầu hết các cảng biển chưa có hệ thống thiết bị tiếp nhận chất thải lỏng, nước dằn dẫn đến việc quản lý việc thải các chất thải lỏng, nước dằn từ tàu còn thả nổi: Quy định về xây dựng các trang thiết bị tiếp nhận chất thải ở bờ biển để tiếp nhận các loại chất thải từ tàu một cách thích hợp đã được quy định trong Công ước MARPOL 73/78. Tuy nhiên, việc thực hiện các yêu cầu này ở các nước thành viên công ước là những nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam, còn chưa tốt. Nguyên nhân của tồn tại này là do chúng ta chưa có sự quan tâm, chưa có một cơ chế tài chính thích đáng. Bên cạnh đó là do bản thân Công ước MARPOl cũng chưa có sự hướng dẫn thống nhất về tiêu chuẩn đối với thiết bị tiếp nhận chất thải. Thực tế ở Việt Nam hiện nay, các tàu dầu vào lấy dầu,
nhất là dầu thô ở khu vực xuất khẩu dầu vẫn đang thả nổi, không biết các tàu này thải nước dằn ở đâu.
- Thiếu các công cụ, trang thiết bị đồng bộ để kiểm tra nồng độ dầu, các chất độc hại trong nước dằn tàu: Trong thực tế, khi phát hiện có hiện tượng đổ chất thải ra biển hoặc khi có dầu loang ở biển, chúng ta không có các thiết bị đo nồng độ dầu để có thể phát hiện kịp thời các vi phạm về đổ chất thải. Để xác định nồng độ dầu chúng ta phải mang mẫu nước về các trung tâm để kiểm định, điều này gây tốn thời gian và hạn chế việc xác định người vi phạm, nhất là các vi phạm ở xa bờ.
- Thiếu nguồn nhân lực có kinh nghiệm về kiểm soát, quản lý việc thải nước dằn tàu, hoạt động của vùng nước thải dằn tàu.