Dài chu kỳ kinhdoanh

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tài chính công ty TNHH PHƯỚC THỊNH (Trang 38 - 62)

1.2.3.2.2. Khả năng thanh toán dài hạn 1.2.3.2.2.1. Tỷ lệ nợ Tỷ lệ nợ = Tổng nợ phải trả Tổng tài sản 1.2.3.2.2.2. Tỷ lệ tự tài trợ Tỷ lệ tự tài trợ = Tổng vốn chủ sở hữu Tổng tài sản 1.2.3.2.2.3. Tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu Tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu = Tổng nợ phải trả Tổng vốn chủ sở hữu

1.2.3.2.2.4. Hệ số sinh lời của lãi vay

Hệ số sinh lời của lãi

vay =

Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) Chi phí lãi vay

1.2.3.2.3. Khả năng sinh lời 1.2.3.2.3.1. Tỷ suất doanh lợi

Tỷ suất doanh lợi =

Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần

39

Tỷ suất lợi nhuận gộp =

Doanh thu thuần – Giá vốn hàng bán Doanh thu thuần

1.2.3.2.3.3. Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA)

Tỷ suất sinh lời của tài sản =

Lợi nhuận sau thuế Tổng tài sản bình quân

=

Lợi nhuận sau thuế

x

Doanh thu thuần Doanh thu thuần Tổng tài sản bình quân

= Tỷ suất doanh lợi x Số vòng quay của tổng tài sản

1.2.3.2.3.4. Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE)Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở

hữu =

Lợi nhuận sau thuế

Vốn chủ sở hữu bình quân

=

Lợi nhuận sau thuế x

Doanh thu thuần x

Tổng tài sản BQ Doanh thu thuần Tổng tài sản BQ Vốn chủ sở hữu BQ

= Tỷ suất doanh lợi x

Số vòng quay của tài

sản x

Hệ số Tài sản/VCSH

1.2.3.2.3.5. Tỷ suất sinh lời của vốn cổ phần phổ thôngTỷ suất sinh lời của vốn cổ phần phổ Tỷ suất sinh lời của vốn cổ phần phổ

thông =

LN sau thuế – Cổ tức ưu đãi Vốn cp phổ thông bình quân

1.2.3.2.3.6. Tỷ suất sinh lời của vốn đầu tư (ROI)

ROI

= LN sau thuế + CP lãi vay x (1 – thuế xuất thuế TNDN) x 100% Vốn vay + Vốn chủ sở

hữu

1.2.3.2.3.7. Giá trị số sách của một cổ phần sách của một cổ phần

40

phổ thong

Chỉ tiêu này thể hiện tính thanh khoản tại khối lượng báo cáo. Giá trị số sách của một

cổ phần phổ thông

=

Vốn chủ sở hữu qui cho cổ phiểu phổ thông Số lượng cổ phiếu phổ thông lưu hành

1.2.3.2.3.8. Lợi nhuận cơ bản trên cổ phiếu (EPS)

Lợi nhuận cơ bản trên

cổ phiếu =

LN sau thuế – Cổ tức ưu đãi

Số lượng cổ phiếu phổ thông lưu hành bình quân

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH TÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH PHƯỚC THỊNH

2.2. Khái quát công ty TNHH PHƯỚC THỊNH

2.2.1. Lịch sử hình thành,phát triển

Công ty TNHH PHƯỚC THỊNH là doanh nghiệp tư nhân thành lập từ năm 1987 với tên gọi ban đầu là Xưởng cá đông lạnh Phước Thịnh, năm 1993 Công ty được chuyển đổi hình thức sở hữu sang công ty cổ phần theo Giấy phép kinh doanh đăng ký lần đầu số 1506/GP-UB do Ủy Ban Nhân Dân Thành phố Thanh Hóa cấp ngày 25/12/1993 và hoạt động đến nay.

Trụ sở chính : Khu phố Tân Lập. Phường Quảng Tiến. Thị xã Sầm Sơn. Tỉnh Thanh Hóa.

Điện thoại: 0373.790.333

2.2.2. Cơ cấu tố chức của công ty:

Trong năm 2007, Công ty đã đăng ký sửa đổi bổ sung Giấy đăng kinh doanh lần thứ 5 và được Sở Kế họach và Đầu tư Thanh Hóa cấp ngày 16/06/2007.

41 BẢNG E: HỆ THỐNG QUẢN LÝ: Phòng tài chính kế toán Phòng quản lý và tổ chức lao động Giám đốc Phó giám đốc 2.2.2.1. Lĩnh vực hoạt động

Nuôi trồng, thu mua các loại thủy sản.

Chế biến thực phẩm thủy sản đông lạnh xuất khẩu. Làm cầu nối giữa sản phẩm và tiêu dùng.

Liên kết hợp tác kinh doanh với các tổ chức trong và ngoài nước. 2.2.2.2. Nhiệm vụ và quyền han của công ty

Nhiệm vụ

Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty theo quy chế hiện hành. Để thực hiện mục đích và nội dung hoạt động của công ty đã được quy định.

Tạo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh và dịch vụ của công ty.

Quản lý khai thác và sử dụng nguồn vốn có hiệu quả, đảm bảo mở rộng đầu tư sản xuất, đổi mới trang thiết bị, cân đối giữa nguồn vốn của công ty với xuất khẩu và nhập khẩu.

Thực hiện đầy đủ các trách nhiệm và nhiệm vụ đối với nhà nước.

Thực hiện tốt các chính sách chế độ quản lý tài sản, lao động, tiền lương… đảm bảo công bằng xã hội, đảm bảo đời sống cán bộ công nhân viên trong công ty.

Kinh doanh, chế biến thực phẩm xuất khẩu.

Nghiên cứu các biện pháp để khuyến khích phát triển sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng thị trường trong và ngoài nước.

42

sinh.

Tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập ổn định đời sống cho nhân viên.

Quyền hạn

Được quyền quy định một cách độc lập các hoạt động sản xuất kinh doanh và chịu trách nhiệm độc lập bằng tài sản riêng của công ty.

Được quyền ký kết hợp đồng trực tiếp với các công ty quốc doanh, tư nhân trong và ngoài nước.

Được quyền mở rộng và phát triển 2.2.3. Tình hình hoạt động,lợi nhuận

Nền kinh tế quốc dân là một hệ thống thống nhất bao gồm nhiều ngành kinh tế. Các ngành kinh tế ra đời và phát triển trong nền kinh tế quốc dân là do sự phân công lao động xã hội và chuyên môn hóa sản xuất.Thủy sản là một ngành kinh tế có vị trí rất quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.Nghị quyết ban chấp hành trung ương 5 khóa đee đã xác định “xây dựng ngành hải sản thành ngành kinh tế mũi nhọn…”.Cho đến nay ngành thủy sản đã có cả một quá trình phát triển. Với tư cách một ngành kinh tế ngành thủy sản có một hệ thống tổ chức,có cơ cấu kinh tế,có tiềm năng phát triển,đã và đang có những đóng góp nhất định vào sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế quốc dân.

Mục đích của kinh doanh cuối cùng là thu lợi nhuận về cho người kinhdoanh, vì vậy khi phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ta không thể nào bỏ qua được yếu tố lợi nhuận.

Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp thể hiện kết quả kinh doanh. Vì vậy, khi nói về hiệu quả kinh tế nói chung và hiệu quả tài chính nói riêng của một hoạt động xuất nhập khẩu chúng ta không thể không xem xét đến lợi nhuận, lợi nhuận được thể hiện dưới hai dạng: số tuyệt đối và số tương đối.

Ở dạng số tuyệt đối, lợi nhuận là hiệu số giữa khoảng doanh thu và chi phí bỏ ra trong quá trình sản xuất, kinh doanh. Về nguyên tắc lợi nhuận tính theo công thức:

43

P = D – CP Trong đó:

P: Tổng lợi nhuận thu được

D: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm (hoặc thực hiện dịch vụ)

CP: Chi phí phải bỏ ra trong quá trình sản xuất, kinh doanh (giá thành của sản phẩm, thuế các loại…).

Hiệu quả ở đây được biểu hiện thông qua việc so sánh kết quả (doanh thu) và các chi phí bỏ ra trong quá trình kinh doanh gắn với doanh thu đó. Tuy nhiên, khi sử dụng lượng lợi nhuận tuyệt đối này để phân tích, đánh giá hiệu quả kinh tế của một thương vụ, hoặc của một doanh nghiệp, cần lưu ý khối lượng lợi nhuận tuyệt đối thu được không phụ thuộc vào nổ lực chủ quan của mỗi doanh nghiệp mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan khác, giá cả của các đầu vào, của chính sách thuế…

Ơ dạng tương đối, được thể hiện bằng tỷ suất lợi nhuận. Tỷ suất lợi nhuận có thể tính theo: giá vốn hàng bán, doanh thu, tài sản…

2.3. Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH PHƯỚC THỊNH

2.3.1. Hệ thống báo cáo tài chính kế toán của công ty TNHH PHƯỚC THỊNH

Theo chế độ của Bộ Tài chính ban hành, hệ thống Báo cáo tài chính kế toán của công ty Cổ phần cơ điện lạnh bao gồm các loại báo cáo cơ bản sau đây: Bảng cân đối kế toán (BCĐKT), Báo cáo kết quả kinh doanh (BCKQKD), bản thuyết minh Báo cáo tài chính. Riêng báo cáo lưu chuyển tiền tệ là báo cáo mang tính chất khuyến khích chưa bắt buộc nên Công ty không lập báo cáo này. Nội dung, kết cấu của các loại báo cáo kế toán tài chính trên của Công ty đều tuân theo quy định của chế độ kế toán Việt Nam.

Để phục vụ cho công việc phân tích tình hình tài chính của Công ty thì số liệu quan trọng và chủ yếu nhất là lấy từ bốn loại báo cáo, đó là BCĐKT và Báo cáo KQKD, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, Thuyết minh báo cáo tài chính.

44

Phân tích xu hướng

Thông tin lợi nhuận cho các năm tài chính kết thúc 31.12.2011 ĐVT: VNĐ Khoản mục 2011 2010 2009 2008 Doanh thu 977,084,964 824,140,884 387,356,933 363,812,07 2 Giá vốn hàng bán 679,284,047 607,503,182 249,081,587 243,663,89 1 Lợi nhuận gộp 297,800,917 216,637,702 138,275,346 120,148,18 1

Tốc độ tăng năm sau so với năm trước

Khoản mục 2011 (%) 2010 (%) 2009 (%) 2008 (%)

Doanh thu 268.57 226.53 106.47 100

Giá vốn hàng bán 278.78 249.32 102.22 100

Lợi nhuận gộp 247.86 180.31 115.09 100

Xu hướng của ba khoản mục quan tâm chính tăng trưởng qua các năm điều đó cho thấy sự hoạt động hiệu quả của công ty qua từng thời kỳ.

2.2.2. PHÂN TÍCH CHỈ SỐ:

2.2.2.1. Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn2.2.2.1.1. Phân tích cơ cấu tài sản 2.2.2.1.1. Phân tích cơ cấu tài sản

Bảng F: Bảng phân tích cơ cấu tài sản

CHỈ TIÊU 2011 2010 CHÊNH LÊCH CƠ CẤU

45

1.tiền và các khoản

tương đương tiền 305885177 10,6 318352313 21,05 12467136 4,08 10,45 2.khoản phải thu

407464268 14,09 252376359 16,7 -155087909 (38,06) 2,61 3.hàng tồn kho 204891377 7,09 96652596 6,39 -108265781 (52,84) (0,7) 4.tài sản cố định 53644738 1,86 180886422 11,96 127241684 237,2 10,1 5.đầu tư chứng khoán dài hạn 814425905 28,17 222205563 14,7 -592220342 (72,72) (13,47) Nhận xét:

(1)Tiền và các khoản tương đương tiền năm 2010 tăng so với năm 2011,tăng 10,45% tương ứng với tốc độ tăng là 4,08%.Điều này là do công ty cần một lượng tiền mặt dự trữ bổ xung để mua hàng hoặc có thể công ty đã thu được các khoản công nợ. (2)Khoản phải thu tăng 2,61%,nhưng thực sự quy mô lkhoản phải thu năm 2010 so với năm 2011 lại giảm khá mạnh 38,06%,điều này là do tổng doanh thu thuần năm 2010 so với 2011 tăng.

(3)Hàng tồn kho: cơ cấu hàng tồn kho 2010 so với 2011 giảm nhẹ 0,7% tương ứng với quy mô hàng tồn kho giảm đáng kể 52,84%.

(4)Tài sản cố địnhnăm 2010 so với 2011 tăng 10,1% lý do là vì doanh nghiệp dữ lại khá nhiều tài sản trong kỳ.

(5)Đầu tư chứng khoán dài hạn năm 2010 so với 2011 giảm 13,47% tương ứng với tốc độ giảm mạnh là 72,72%.Lý do là vì công ty bán đi một vài chứng khoán dài hạn.

2.2.2.1.2. Phân tích cơ cấu nguồn vốnBảng G: Bảng phân tích cơ cấu nguòn vốn Bảng G: Bảng phân tích cơ cấu nguòn vốn

46

CHỈ TIÊU 2011 2010 CHÊNH LÊCH CƠ CẤU

SỐ TiỀN % SỐ TiỀN % SỐ TiỀN % %

1. nợ ngắn hạn 531139710 18,37 330067548 21,82 -201072162 (37,86) 3,45 2. nợ dài hạn 104267711 3,61 97180680 6,42 -7087031 (6,8) 2,81 3.vốn đầu tư của

chủ sở hữu 2244774857 77,64 1084565531 71,7 -1160209326 (51,68) (5,94) 4.thặng dư vốn cổ

phần _ _ _ _ _ _ _

5.các quỹ của công

ty 10134 3,5 _ _ -10134 -100 (3,5)

Nhận xét:

(1)Nợ ngắn hạn năm 2010 so với năm 2011 tăng 3,45% nhưng thực tế quy mô lại giảm khá mạnh 37,86%.

(2)Nợ dài hạn năm 2010 so với 2011 tăng 2,81% nhưng quy mô lại giảm 6,8%

(3)Vốn đầu tư của chủ sở hữu năm 2010 so với 2011 giảm 5,94% tương ứng với mức giảm mạnh về quy mô là 51,68%.

(4)Thặng dư vốn cổ phần 0

(5)Các quỹ của công ty năm 2010 so với 2011 giảm 3,5%,tương đương với quy mô giảm 100%,điều này cho thấy năm 2010 công ty không có quỹ khác.

2.2.2.1.3. Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn Bảng H: Bảng Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn

Chỉ tiêu 2011 2010 Chênh lệch (+,-) % 1.nợ so với tài sản 0,22 0,28 0,06 27,27 2.tài sản so với VCSH 1,29 0,39 (0,9) (69,77)

47

Nhận xét:

Nợ so với tài sản < 1, tương đương luợng nợ công ty trong năm tổng nguòn vốn thấp,vốn công ty nhiều.\

Tài sản so với VCSH giảm chứng tỏ công ty sử dụng nợ ít.

2.2.2.2. Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn2.2.2.2.1. Vốn lưu động (Working capital) 2.2.2.2.1. Vốn lưu động (Working capital)

Vốn lưu động thể hiện phần tài sản ngắn hạn được tài trợ bởi nguồn vốn dài hạn, công ty không phải trả trong thời gian gần.

Bảng I: . Vốn lưu động Tại thời điểm: 31/12/2011 ĐVT: VNĐ

Tài sản ngắn hạn 1.615.206.630

(531.139.710) Nợ ngắn hạn

Vốn lưu động 1.084.066.920

Với lượng vốn lưu động hơn 1 ngàn tỷ đồng thể hiện Công ty có khả năng thanh toán tốt.

2.2.2.2.2. Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn (Current Ratio)

Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn =

Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn năm 2011 = 3,041 > 1

Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn năm 2010 = 2,73 > 1

Ta thấy rằng hệ số thanh toán nợ ngắn hạn của REE là rất tốt vì hiện nay trên thế giới 1 doanh nghiệp có hệ số thanh toán nợ ngắn hạn đạt 1,7 – 1,8 được coi là có khả năng thanh toán tốt.

2.2.2.2.3. Hệ số khả năng thanh toán nhanh (Acid – Test Ratio)

Acid – Test Ratio =

Tài sản nhanh Nợ ngắn hạn Tài sản nhanh = Tài sản ngắn hạn – (Hàng tồn kho + CP trả trước)

48

Hệ số khả năng thanh toán nhanh năm 2011 = 2,601 >1 Hệ số khả năng thanh toán nhanh năm 2010 = 2,419 >1

Ở Việt nam chưa có chuẩn về hệ số thanh toán nhanh, nhưng theo thống kê hiện nay trên thế giới 1 doanh nghiệp chỉ số này đạt >= 0,8 được coi là có khả năng thanh toán tốt.

Có thể nhận thấy rằng khả năng thanh toán nợ ngắn hạn và khả năng thanh toán nhanh của công ty là rất tốt, và hai chỉ số này năm 2011 còn tốt hơn so với năm 2010

2.2.2.2.4. Số vòng quay phải thu ở khách hàng (Accounts Receivable Turnover)

Số vòng quay phải thu ở

khách =

Doanh thu

Phải thu ở khách hàng bình quân

Số vòng quay phải thu ở khách hàng năm 2011 = 6,39 lần, tức là trong năm 2011 trung bình công ty có 6,39 lần thu nợ, mỗi lần thu 155.734.017,5 ngàn đồng.

Số vòng quay phải thu ở khách hàng năm 2010 = 6,59 lần, tức là trong năm 2010 trung bình công ty có 6,59 lần thu nợ, mỗi lần thu 125.128.253 ngàn đồng.

Ta thấy số vòng quay phải thu của khách hàng năm 2011 là thấp hơn só với năm 2010 nhưng không đáng kể.

2.2.2.2.5. Số vòng quay hàng tồn kho (Inventory Tornover)

Số vòng quay hàng tồn kho =

Giá vốn hàng bán Hàng tồn kho bình quân Số vòng quay hàng tồn kho năm 2011 = 4,506 lần

Số vòng quay hàng tồn kho năm 2010 = 5,379 lần

Ta thấy số lần hàng được bán và thay thế trong năm 2011 ít hơn năm 2010 (mỗi lần luân chuyển hàng năm 2011 là 150.758.486,5 ngàn đồng), điều này do chi phí sản xuất kinh doanh dở dang năm 2011 cao hơn 2,2 lần so với năm 2010, nguyên vật liệu tồn kho năm 2011 cao hơn 1,5 lần so với năm 2010

2.2.2.2.6. Số ngày quay vòng nợ phải thu ở khách hàng (Day’s Sales Uncollected)

Chỉ tiêu này phản ánh tính thanh khoản của nợ phải thu ở khách hàng

49

thu ở khách hàng Doanh thu thuần

=

135.073.777

x 365 = 50,5 (ngày)

977.084.964

Tức là cứ 50,5 ngày sau sẽ thu được 135.073.777 ngàn đồng.

2.2.2.2.7. Số ngày quay vòng hàng tồn kho (Day’s Sales in Inventory)Chỉ tiêu này thể hiện tính thanh khoản của hàng tồn kho Chỉ tiêu này thể hiện tính thanh khoản của hàng tồn kho

Số ngày quay vòng hàng tồn

kho =

Hàng tồn kho cuối năm

x 365 Giá vốn hàng bán = 204.891.377 x 365 = 110 (ngày) 679.284.047

Như vậy sau 110 ngày nữa lượng hàng tồn kho sẽ ra khỏi công ty.

2.2.2.2.8. Số vòng quay của tổng tài sản ( Total Asset Turnover)Số vòng quay của tổng tài sản = Số vòng quay của tổng tài sản =

Doanh thu thuần Tổng tài sản bình quân

=

977.084.964

= 0,44 (lần) (2.891.125.029 + 1.512.615.129)/2

Hiệu quả tài sản trong việc tạo ra doanh thu của công ty là chưa cao

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tài chính công ty TNHH PHƯỚC THỊNH (Trang 38 - 62)