TRÒ CHƠI: THI XẾP HÀNG

Một phần của tài liệu Giáo Án tiểu học - Lớp 3 cả năm (Trang 74 - 77)

I. Mục tiêu

- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái - Học đi vượt chướng ngại vật thấp

- Chơi: Thi xếp hàng II. Địa điểm, phương tiện

- Sân trường, còi, dụng cụ vượt chướng ngại vật.

III. Nội dung và phương pháp lên lớp 1. Phần mở đầu: 5'

- Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp

- Trò chơi: “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”

2. Phần cơ bản

Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức

- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng quay phải, quay trái

7-8' - Giáo viên hô cho lớp tập - Cán sự lớp điều khiển

- Giáo viên uốn nắn, sửa động tác - Học đi vượt chướng 10-12 - Lớp thực hiện theo hàng ngang

ngại vật

- Cán sự lớp thực hiện 4 hàng dọc - Chia tổ, tổ trưởng điều khiển - Từng tổ thực hiện

- Lớp nhận xét Trò chơi: Thi xếp

hàng

5-8' - Giáo viên nêu tên trò chơi - Nhắc lại cách chơi

- Học sinh chơi thử - Lớp chơi chính thức 3. Phần kết thúc: 5'

- Đi thường theo nhịp hát- Nhận xét giờ học Tiết 2 Toán

Tiết 20 - NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (không nhớ)

I. Mục tiêu:

Giúp HS : + Biết đặt tính rồi nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ) + Củng cố ý nghĩa của phép nhân

II. Đồ dùng dạy học:

- Phấn màu

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 3-5’

- Viết tích sau dưới dạng tổng và tính kết quả: 6 x 3, 50 x 2 Hoạt động 2: Dạy học bài mới : 12 - 15'

* Hướng dẫn thực hiện phép nhân 13 x 3:

- Viết tích dưới dạng tổng rồi tính kết quả: 12 x 3 = 12 + 12 + 12 = 36 Vậy : 12 x 3 = 36.

- Hướng dẫn đặt tính:

12 3 36

- Tính: 3 nhân 2 bằng 6, viết 6 3 nhân 1 bằng 3 viết 3 - HS nhắc lại cách nhân

Hoạt động 3: Thực hành luyện tập: 17-19’

Bài 1:5-7’ - HS nêu yêu cầu - làm nháp - đổi chéo vở để kiểm tra Chốt: Cách nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số

Bài 2:5-7’ - HS đọc đề – làm bảng con

Chốt: Cách đặt tính và tính khi nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số x

Bài 3: 5-7’- Đọc đề - Phân tích đề - giải vào vở - Chấm chữa

Chốt: Bài toán giải bằng phép tính nhân

* Dự kiến sai lầm của học sinh:

- Đặt tính chưa cân đối, chưa thẳng cột Hoạt động 4: Củng cố: 3’

Bảng con: 22 x 4 43 x 2

* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:

...

...

_______________________________

Tiết 3 Tập làm văn

Tiết 4NGHE KỂ: “DẠI GÌ MÀ ĐỔI” - ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN

- Mục đích, yêu cầu

- Nghe-kể chuyện: “Dại gì mà đổi”. Nhớ nội dung chuyện, kể lại tự nhiên, giọng hồn nhiên

- Rèn kỹ năng viết: Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo II- Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa truyện: Dại gì mà đổi Iii – Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ (3-5’) - HS đọc đơn xin nghỉ học

- Hướng dẫn dẫn làm bài tập(28-30’) Bài 1: 13-14’

- HS đọc bài- Xác định yêu cầu

- HS quan sát tranh, đọc thầm câu hỏi gợi ý - GV kể chuyện lần 1, hỏi theo câu hỏi:

+ Vì sao mẹ dọa đổi cậu bé?

+ Cởu bé trả lời như thế nào?

+ Vì sao cậu bé nghĩ như vậy?

- GV kể lần 2 – GV ghi bảng dàn ý - HS dựa vào dàn ý kể chuyện: (5-6 HS) Lớp bình chọn bạn kể hay. Nhận xét, cho điểm GV: Chuyện dí dỏm ở điểm nào?

Bài 2:14-16’

- HS đọc yêu cầu của bài – HS đọc mẫu điện báo

- GV hỏi: Tình huống cần viết điện báo là gì? Yêu cầu của bài là gì?

- GV hướng dẫn HS điền vào mẫu từng phần – HS điền miệng - HS viết vở - đọc lại điện báo, nhận xét nội dung

- Chấm bài 3. Củng cố: 3’

- Hệ thống bài

- Dặn chuẩn bị bài tuần 6.

* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:

……….

Tiết 4 Hoạt động tập thể SINH HOAT LỚP I- Mục đích, yêu cầu

- Kiểm tra, theo dõi nền nếp lớp

- Động viên, khích lệ HS tích cực học tập, rèn luyện II. Các hoạt động dạy- học

1. Các cán bộ lớp nêu tình hình của lớp trong tuần - Học tập ở nhà, 15 phút đầu giờ

- Vệ sinh cá nhân

- Thực hiện nội quy của trường, lớp - Chăm sóc bồn hoa

2. GV nhận xét, tuyên dương tập thể và cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ 3. Kế hoạch tuần 5

- Duy trì tốt nền nếp lớp

- Chuẩn bị đón Tết Trung thu Chiều thứ năm ngày 16 tháng 9 năm 2010 _________________________________

Một phần của tài liệu Giáo Án tiểu học - Lớp 3 cả năm (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(621 trang)
w