Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.5. Kiểm chứng các yếu tố ảnh hưởng kết quả điều trị
Để kiểm định mối liên hệ giữa điểm số Gleason và tái phát sinh hóa sau mổ, nghiên cứu thực hiện phép kiểm chi bình phương.
Với giả thuyết là không có mối liên hệ giữa điểm số Gleason và tái phát sinh hóa sau mổ.
Bảng 3.34. Phép kiểm chi bình phương điểm số Gleason và tái phát sinh hóa.
Thông số Chỉ số Độ tự do Giá trị p
Chi bình phương 11,375 2 0,003
Hệ số chênh 10,099 2 0,006
Mối quan hệ tuyến tính giữa 2 biến 8,357 1 0,004
Tổng số 41
Với kết quả p = 0,003 < 0,05, nghiên cứu có thể bác bỏ giả thuyết, nghĩa là có mối liên quan giữa điểm số Gleason với tái phát sinh hóa sau mổ.
3.5.2. Kiểm chứng mối liên hệ giữa trị số PSA - tái phát sinh hóa
Một trị số, trên lý thuyết cũng có thể ảnh hưởng khả năng tái phát sau mổ được nhiều nhiều tác giả công nhận là trị số PSA.
Đặt giả thuyết không có mối liên hệ giữ trị số PSA với tái phát sinh hóa sau mổ.
Bảng 3.35. Phép kiểm chi bình phương PSA và tái phát sinh hóa.
Thông số Chỉ số Độ tự do Giá trị p
Chi bình phương 6,594 2 0,037
Hệ số chênh 8,504 2 0,014
Mối quan hệ tuyến tính giữa 2 biến 5,067 1 0,024
Tổng số 41
Với kết quả p = 0,037 < 0,05, nghiên cứu có thể bác bỏ giả thuyết, nghĩa là có mối liên quan giữa PSA với tái phát sinh hóa sau mổ.
3.5.3. Kiểm chứng mối liên hệ giữa xâm lấn tại chỗ của ung thư (pT) - tái phát sinh hóa
Để kiểm chứng mối liên hệ pT và tái phát sinh hóa sau mổ, nghiên cứu thực hiện phép kiểm chi bình phương.
Đặt giả thuyết không có mối liên hệ giữa pT với tái phát sinh hóa sau mổ.
Bảng 3.36. Phép kiểm chi bình phương pT và tái phát sinh hóa.
Thông số Chỉ số Độ tự do Giá trị p
Chi bình phương 17,653 4 0,001
Hệ số chênh 14,185 4 0,007
Mối quan hệ tuyến tính giữa 2 biến 14,215 1 0,001
Tổng số 41
Với kết quả p = 0,001 < 0,05, nghiên cứu có thể bác bỏ giả thuyết, nghĩa là có mối liên quan giữa pT với tái phát sinh hóa sau mổ.
3.5.4. Kiểm chứng mối liên hệ giữa phẫu thuật bảo tồn bó mạch thần kinh - rối loạn cương
Để kiểm chứng mối liên hệ phẫu thuật bảo tồn bó mạch thần kinh - rối loạn cương, nghiên cứu thực hiện phép kiểm chi bình phương.
Đặt giả thuyết không có mối liên hệ giữa PT bảo tồn bó mạch thần kinh và tình trạng rối loạn cương sau mổ.
Bảng 3.37. Phép kiểm chi bình phương PT bảo tồn bó mạch thần kinh-RLC.
Thông số Chỉ số Độ tự do Giá trị p
Chi bình phương 15,333 2 0,001
Hệ số chênh 15,792 2 0,002
Mối quan hệ tuyến tính giữa 2 biến 13,888 1 0,001
Tổng số 41
Với p = 0,001 < 0,05, nghiên cứu có thể bác bỏ giả thuyết, nghĩa là có mối liên quan giữa bảo tồn bó mạch thần kinh và rối loạn cương sau mổ.
3.5.5. Kiểm chứng mối liên hệ giữa tuổi BN - rối loạn cương
Để kiểm chứng mối liên hệ tuổi bệnh nhân - rối loạn cương, nghiên cứu thực hiện phép kiểm chi bình phương.
Đặt giả thuyết không có mối liên hệ giữa tuổi bệnh nhân và tình trạng rối loạn cương sau mổ.
Bảng 3.38. Phép kiểm chi bình phương tuổi bệnh nhân - rối loạn cương.
Thông số Chỉ số Độ tự do Giá trị p
Chi bình phương 1,1321 2 0,517
Hệ số chênh 1,414 2 0,493
Mối quan hệ tuyến tính giữa 2 biến 1,061 1 0,303
Tổng số 41
Trong phép kiểm, với p = 0,517 > 0,05, nghiên cứu không thể bác bỏ giả thuyết, nghĩa là không có mối liên quan giữa tuổi bệnh nhân và tình trạng rối loạn cương sau mổ.
3.5.6. Kiểm chứng mối liên hệ giữa bảo tồn bó mạch thần kinh và tiểu không kiểm soát
Để kiểm chứng mối liên hệ phẫu thuật bảo tồn bó mạch thần kinh – tiểu không kiểm soát, nghiên cứu thực hiện phép kiểm chi bình phương.
Đặt giả thuyết không có mối liên hệ giữa bảo tồn bó mạch thần kinh và tiểu không kiểm soát sau mổ.
Bảng 3.39. Phép kiểm chi bình phương bảo tồn bó mạch thần kinh - TKKS.
Thông số Chỉ số Độ tự do Giá trị p
Chi bình phương 2,687 2 0,261
Hệ số chênh 3,425 2 0,180
Mối quan hệ tuyến tính giữa 2 biến 2,134 1 0,144
Tổng số 41
Với p = 0,261 > 0,05, nghiên cứu không thể bác bỏ giả thuyết, nghĩa là không có mối liên quan giữa phẫu thuật bảo tồn bó mạch thần kinh và tiểu không kiểm soát.
3.5.7. Kiểm chứng mối liên hệ giữa thời gian phẫu thuật - lượng máu mất trong mổ
Để kiểm chứng mối liên hệ giữa thời gian phẫu thuật - lượng máu mất trong khi mổ, nghiên cứu thực hiện phép kiểm trung bình giữa thời gian phẫu thuật và lượng máu mất trong phẫu thuật.
Nghiên cứu chia thành 2 nhóm: nhóm 1: những trường hợp có thời gian phẫu thuật ≤ 194, 69 phút (đây là thời gian phẫu thuật trung bình của nghiên cứu), và nhóm 2: những trường hợp có thời gian phẫu thuật > 194, 69 phút.
Dùng phép kiểm trung bình để kiểm định sự khác nhau về máu mất trong mổ.
Giả thuyết không có sự khác biệt về lượng máu mất giữa 2 nhóm.
Bảng 3.40. Mối liên hệ thời gian phẫu thuật - lượng máu mất trong khi mổ.
Thời gian mổ
(phút) Số TH Trung bình Độ lệch
chuẩn
≤ 194,69 27 312,96 185,323
Máu mất
(ml) > 194,69 22 581,82 377,821
Bảng 3.41. Phép kiểm trung bình giữa thời gian mổ - lượng máu mất trong khi mổ.
Phép kiểm Leven Phép kiểm t
F Giá trị p t Độ tự do Giá trị p Phương sai tương
đương 9,231 0,004 -3,253 47 0,002
Máu mất
(ml) Phương sai không
tương đương -3052 29, 136 0,005
Với p = 0,002 < 0,005, nghiên cứu có thể bác bỏ giả thuyết, nghĩa là có mối liên hệ giữa thời gian phẫu thuật và lượng máu mất trong mổ.
3.5.8. Kiểm chứng mối liên hệ giữa thời gian phẫu thuật – khối lượng tuyến tiền liệt
Để kiểm chứng mối liên hệ giữa thời gian phẫu thuật – khối lượng tuyến tiền liệt, nghiên cứu thực hiện phép kiểm trung bình giữa thời gian phẫu thuật và khối lượng tuyến tiền liệt.
Nghiên cứu chia thành 2 nhóm: nhóm 1: những trường hợp có thời gian phẫu thuật ≤ 194,69 phút (đây là thời gian phẫu thuật trung bình của nghiên cứu), và nhóm 2: những trường hợp có thời gian phẫu thuật > 194,69 phút.
Đặt giả thuyết không có sự khác biệt về khối lượng tuyến tiền liệt giữa 2 nhóm.
Bảng 3.42. Mối liên hệ thời gian phẫu thuật – khối lượng TTL.
Thời gian mổ
(phút) Số TH Trung bình Độ lệch
chuẩn
≤ 194,69 27 31,11 6,699
Trọng lượng
TTL (gr) > 194,69 22 40,23 16,510
Bảng 3.43. Phép kiểm trung bình thời gian phẫu thuật – khối lượng TTL Phép kiểm Leven Phép kiểm t
F Giá trị p t Độ tự do Giá trị p Phương sai tương
đương 6,889 0,012 -2,621 47 0,012
Trọng lượng TTL (gr)
Phương sai không
tương đương -2,432 26,625 0,022
Với p = 0,012 < 0,05, nghiên cứu có thể bác bỏ giả thuyết, nghĩa là có mối liên hệ giữa gian phẫu thuật và khối lượng TTL.
3.5.9. Kiểm định mối liên hệ giữa khối lượng tuyến tiền liệt - máu mất trong mổ
Để kiểm định mối liên hệ giữa khối lượng tuyến tiền liệt và lượng máu mất trong phẫu thuật, nghiên cứu thực hiện phép kiểm trung bình.
Nghiên cứu chia thành 2 nhóm: nhóm 1: những trường hợp có khối lượng tuyến tiền liệt ≤ 40 gram, và nhóm 2: những trường hợp có khối lượng tuyến tiền liệt > 40 gram [27].
Đặt giả thuyết không có sự khác biệt về lượng máu mất giữa 2 nhóm.
Bảng 3.44. Mối liên hệ giữa khối lượng TTL - lượng máu mất trong khi mổ.
Trọng lượng
(gr) Số TH Trung bình Độ lệch
chuẩn
≤ 40 38 418,42 319,717
Máu mất
(ml) > 40 11 486,36 307,482
Bảng 3.45. Phép kiểm trung bình giữa khối lượng TTL và lượng máu mất trong khi mổ.
Phép kiểm Leven Phép kiểm t
F Giá trị p t Độ tự do Giá trị p Phương sai tương
đương 0,027 0,869 -626 47 0,535
Máu mất
(ml) Phương sai không
tương đương -646 16,794 0,531
Với p = 0,535 > 0,05, nghiên cứu không thể bác bỏ giả thuyết, nghĩa là có mối liên hệ giữa khối lượng tuyến tiền liệt và lượng máu mất trong mổ.