Hướng ưu tiên phát triển công nghiệp ở nước ta là: khuyên khích phát triên công nghiệp

Một phần của tài liệu Huong dan on tap noi dung mon kinh te chinh tri.doc (Trang 39)

công nghệ cao, công nghệ chế tác, công nghệ phân mèềm và công nghệ bổ trợ có lợi thế cạnh tranh, tạo nhiều sản phẩm xuất khẩu và thu hút nhiều lao động.

+ Phát triển một số khu kinh tế mở và đặc khu kinh tế; khuyến khích phát triển các ngành

công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu; sản xuất tư liệu sản xuất quan trọng theo

hướng hiện đại.

+ Khâẩn trương thu hút vốn trong và ngoài nước để thực hiện một số dự án quan trọng về khai thác dầu khí, lọc đầu, hóa dâu, luyện kim, cơ khí chế tạo.

e) Cải tạo, mở rộng, nâng cấp và xây dựng mới có trọng điểm kết cầu hạ tâng vật chất của nên kinh tế

- Trong cơ chế thị trường, kết câu hạ tầng có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển của sản xuất, kinh doanh và đời sống của dân cư. Do vậy, trong những năm trước mắt, việc xây

dựng kết cầu hạ tầng của nên kinh tê được coi là một nội dung của công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

- Do khả năng tài chính có hạn, trong những năm trước mắt, cần huy động các nguồn lực trong và ngoài nước để xây dựng các kết câu hạ tầng kinh tế- xã hội. Hoàn chỉnh một bước mạng lưới giao thông, thuỷ lợi, cấp thoát nước....Lãng nhanh năng lực và hiện đại hoá bưu chính viễn thông. Việc xây dựng kết câu hạ tầng phải tập trung vào khâu cải tạo, mở rộng, nâng cấp. Việc xây dựng mới chỉ có mức độ và phải tập trung vào những khâu trọng điểm, có ý nghĩa quan trọng đối với nên kinh tế hoặc vùng kinh tế.

) Phát triển nhanh du lịch, các ngành dịch vụ

- Trong những năm trước mắt, cần tạo bước phát triển vượt bậc của các ngành dịch vụ, nhất

là những ngành có chất lượng cao, tiềm năng lớn, và có sức cạnh tranh như hàng không, hàng hải, bưu chính - viễn thông, tài chính, ngân hàng, kiểm toán, bảo hiểm... đưa tốc độ tăng trưởng của

các ngành dịch vụ cao hơn tốc độ tăng GDP. Phát triển mạnh và nâng cao chất lượng một số ngành: vận tải, thương mại, dịch vụ...

- Sự phát triển của ngành du lịch, một mặt cho phép khai thác các tiềm năng du lịch, tăng thu

nhập. tạo việc làm cho dân cư....Mặt khác, sự phát triển của ngành du lịch còn góp phần mở rộng

giao lưu, phát triển kinh tế đối ngoại, mở cửa nên kinh tế.

ä) Phát triển hợp lý các vùng lãnh thổ

- Chuyên dịch cơ cấu kinh tế vùng, lãnh thổ trên cơ sở khai thác triệt để các lợi thế, tiềm năng của từng vùng, liên kết hỗ trợ nhau, làm cho tất cả các vùng cùng nhau phát triển. Trong những năm trước mắt phải có cơ chế, chính sách phù hợp để các vùng trong cả nước cùng phát triển, đồng thời tạo sự liên kết giữa các vùng và nội vùng.

Thúc đây phát triển các vùng kinh tế trọng điểm, tạo động lực, tác động lan tỏa đến các vùng

khác; đồng thời tạo điều kiện phát triển nhanh hơn các vùng kinh tế đang còn nhiều khó khăn, đặc

biệt là các vùng Tây Nguyên, Tây Nam, Tây Bắc...

e) Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại

Một phần của tài liệu Huong dan on tap noi dung mon kinh te chinh tri.doc (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w