quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Theo V.I.Lênin, sự cân thiết khách quan phải có thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là do đặc điểm ra đời, phát triển của phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa và cách mạng vô sản quy định.
+ Quan hệ sản xuất phong kiến và quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đều dựa trên cơ sở chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất. Do vậy, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa có thê Ta đời từ trong lòng xã hội phong kiến. Nhiệm vụ của cách mạng tư sản chủ yếu chỉ là giải quyết về mặt chính quyên nhà nước, làm cho kiến trúc thượng tâng thích ứng với cơ sở hạ tầng của nó.
+ Cách mạng vô sản có điểm khác biệt căn bản với cách mạng tư sản. Do quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, nên chủ nghĩa xã hội không thể ra
đời từ trong lòng xã hội tư bản. Phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa chỉ ra đời sau khi cách mạng vô sản thành công, giai câp vô sản giành được chính quyên và bắt tay vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội - giai đoạn đầu của phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa.
+ Sự phát triển của phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa là một thời kỳ lâu dài, không thể ngay một lúc có thể hoàn thiện được. Để phát triển lực lượng sản xuất, tăng Tiãng suất lao động, xây dựng chế độ công hữu xã hội chủ nghĩa về tư liệu sản xuất, xây dựng kiểu xã hội mới, cần phải có thời gian. Nói cách khác, tật yếu phải có thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Khải niệm: Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, triệt
đề, toàn diện, từ xã hội cũ sang xã hội mới - xã hội xã hội chủ nghĩa. Nó diễn ra từ khi cách mạng
vô sản thắng lợi, giai cấp vô sản giành được chính quyên, bắt tay vào việc xây dựng xã hội mới và kết thúc khi xây dựng thành công các cơ sở của xã hội xã hội chủ nghĩa về vật chất - kỹ thuật, kinh tế, văn hoá, tư tưởng. Nói cách khác, kết thúc thời kỳ quá độ khi đã xây dựng xong cả về lực lượng sản xuất lần quan hệ sản xuất, cả cơ sở kinh tế lân kiến trúc thượng tâng xã hội xã hội chủ nghĩa.
Đặc điểm kinh tế của thời kỳ quá độ lên chú nghĩa xã hội
- Đặc điểm cơ bản nhất xuyên suốt và bao trùm của thời kỳ quá độ là sự tồn tại nền kinh tế
nhiều thành phân và xã hội nhiều giai cấp.
+ Trong thời kỳ quá độ, nên kinh tế có tính chất quá độ: nó không còn là nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, nhưng cũng chưa hoàn toàn là nên kinh tế xã hội chủ nghĩa. V.I.Lênin cho răng danh từ
quá độ vận dụng vảo nên kinh tế có nghĩa là trong chế độ hiện nay gồm có những thành phản,
những bộ phận của chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội, trong đó có các thành phần kinh tế cơ bản là: kinh tế sản xuất hàng hoá nhỏ, kinh tế tư bản tư nhân và kinh tế xã hội chủ nghĩa.
c2 4⁄4 1 “J2 42/Ý «ức đệc <2 -3l—
+ Tương ứng với nên kinh tế quá độ gồm nhiêu thành phân, trong xã hội cũng tồn tại nhiều giai cập, trong đó có ba giai cấp cơ bản là giai cấp tiểu tư sản, giai cấp tư sản và giai cấp công nhân, người lao động tập thẻ.