Hợp chất của kim loại kiềm

Một phần của tài liệu 4 CHUYÊN đề hóa đại CƯƠNG và vô cơ 12(1) (Trang 81 - 88)

CHUYÊN ĐỀ 2: KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM

PHẦN 2 MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM

II. Hợp chất của kim loại kiềm

1. Pha chế dung dch kim

Đối vi dng bài tp này ta thường s dng phương pháp đường chéo hoc tính toán đại s thông thường.

Ví d 1: Để thu được 500 gam dung dịch KOH 25% cần lấy m1 gam dung dịch KOH 35% pha với m2 gam dung dịch KOH 15%. Giá trị m1 và m2 lần lượt là :

A. 400 và 100. B. 325 và 175. C. 300 và 200. D. 250 và 250.

Hướng dn gii Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có :

m1 35 25 – 15 25

m2 15 35 – 25

Mặt khác m1 + m2 = 500 nên suy ra m1 = m2 = 250.

Đáp án D.

Ví d 2: Từ 20 gam dung dịch NaOH 40% và nước cất pha chế dung dịch NaOH 16%. Khối lượng nước (gam) cần dùng là :

A. 27. B. 25,5. C. 54. D. 30.

Hướng dn gii Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có :

m1 = 20 40 16 – 0 16

m2 0 40 – 16 Đáp án D.

1 2

m 10 1

m 10 1

⇒ = =

2 2

20 16

m 30

m 24

⇒ = ⇒ =

Trên bước đường thành công không có du chân ca k lười biếng 91 Ví d 3: Hoà tan 200 gam dung dịch NaOH 10% với 600 gam dung dịch NaOH 20% được dung dịch A. Nồng độ % của dung dịch A là :

A. 18%. B. 16%. C. 17,5%. D. 21,3%.

Hướng dn gii Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có :

m1= 200 10 20 – C C

m2 = 600 20 C – 10 Đáp án C.

Nhn xét : Trong trường hp này ta dùng phương pháp thông thường s nhanh hơn ! 200.10% 600.20%

C% .100% 17,5%

200 600

= + =

+ .

Ví d 4: Từ 300 ml dung dịch NaOH 2M và nước cất, pha chế dung dịch NaOH 0,75M. Thể tích nước cất (ml) cần dùng là :

A. 150. B. 500. C. 250. D. 350.

Hướng dn gii Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có :

VHCl 2 0,75 – 0 = 0,75 0,75

H O2

V 0 2 – 0,75 = 1,25

Đáp án B.

Ví d 5: Pha loãng 1 lít dung dịch NaOH có pH = 13 bằng bao nhiêu lít nước để được dung dịch mới có pH = 11 ?

A. 9. B. 99. C. 10. D. 100.

Hướng dn gii

Dung dịch NaOH có pH = 13 ⇒ pOH = 1 ⇒ C1 = [OH-] = 10-1.

Dung dịch NaOH sau khi pha loãng có pH = 11 ⇒ pOH = 3 ⇒ C2 = [OH-] = 10-3. Áp dụng công thức cô cạn, pha loãng dung dịch ta có :

1 2

2 1

V C

V = C ⇒

1

2 1 1 3

2

V C 1.10

V 100

C 10

= = − = lít ⇒

H O2 2 1

V =V −V =100 1 99− = lít.

Đáp án B.

2. Dung dch kim phn ng vi dung dch axit

Đối vi dng bài tp này ta thường s dng phương pháp đường chéo hoc tính toán theo phương trình ion rút gn.

Ví d 1: Trộn 3 dung dịch HNO3 0,3M; H2SO4 0,2M và H3PO4 0,1M với những thể tích bằng nhau thu được dung dịch X. Dung dịch Y gồm KOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M. Để trung hòa 300 ml dung dịch X cần vừa đủ V ml dung dịch Y. Giá trị của V là :

A. 600. B. 1000. C. 333,3. D. 200.

Hướng dn gii

Thể tích của mỗi dung dịch axit ban đầu cần pha trộn với nhau để tạo ra 300 ml dung dịch X là 100 ml.

300 0,75

V 500 V 1, 25

⇒ = ⇒ = 200 20 C

C 17,5 600 C 10

⇒ = − ⇒ =

Trên bước đường thành công không có du chân ca k lười biếng

92

Số mol H+ trong 300 ml dung dịch X bằng tổng số mol H+ có trong các dung dịch axit ban đầu là :

3 2 4 3 4

HNO H SO H PO

nH+ =n +2.n +3.n =0,1.(0,3 2.0, 2 3.0,1) 0,1 mol.+ + =

Phương trình phản ứng :

H++ OH− →H O2 (1)

Theo (1) ta thấy để trung hòa hết 0,1 mol H+ thì cần 0,1 mol OH−.

KOH Ba (OH)2

nOH− =n +2.n =0,5V mol⇒0,5V = 0,1 ⇒V= 0,2 lít = 200 ml.

Đáp án D.

Ví d 2: Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H2

(đktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là :

A. 150 ml. B. 75 ml. C. 60 ml. D. 30 ml.

Hướng dn gii Phương trình phản ứng :

2Na + 2H2O → 2Na+ + 2OH- + H2

Ba + 2H2O → Ba2+ + 2OH- + H2

H+ + OH− → H2O

Theo phương trình và giả thiết ta suy ra : nH+=

H2

OH (dd X)

n − =2n = 0,3 mol ⇒

2 4

nH SO = 0,15 mol

⇒ H SO2 4

V 0,15

= 2 = 0,075 lít (75 ml).

Đáp án B.

Ví d 3: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là :

A. 1,2. B. 1,0. C. 12,8. D. 13,0.

Hướng dn gii

2 4

HCl H SO

nH+ =n +2.n =0, 02 mol;

NaOH Ba (OH)2

nOH− =n +2.n =0, 04 mol. Phương trình phản ứng :

H+ + OH− → H O2 (1) mol: 0,02 → 0,02

Suy ra sau phản ứng : nOH (− )

d− = 0,04 − 0,02 = 0,02 mol.

⇒ 0, 02

OH 0, 2

 −=

  = 0,1 = 10−1 ⇒ pOH = 1 ⇒ pH = 13.

Đáp án D.

Ví d 4: Trộn 250 ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch NaOH aM thu được 500 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị a là :

A. 0,13M. B. 0,12M. C. 0,14M. D. 0.10M.

Hướng dn gii

Cách 1 : S dng phương trình ion rút gn và tính toán đại s thông thường Tổng số mol ion H+ trong dung dịch axit là :

Trên bước đường thành công không có du chân ca k lười biếng 93

2 4

HCl H SO

nH+ =n +2n =0, 25.0, 08 2.0, 01.0, 25+ =0, 025 mol.

Tổng số mol ion OH- trong dung dịch bazơ là :

OH NaOH

n − =n =0, 25a mol.

Dung dịch sau phản ứng có pH = 12, suy ra có pOH = 2, suy ra dung dịch sau phản ứng còn bazơ dư, [OH- dư] = 10-2M = 0,01M.

Phương trình phản ứng :

H+ + OH− → H O2 (1)

mol: 0,025 → 0,025

Theo (1) và giả thiết ta thấy sau phản ứng số mol OH- dư là (0,5a – 0,025) mol.

Nồng độ OH- dư là : 0, 25a 0, 025

0, 01 a 0,12.

0, 25 0, 25

− = ⇒ =

+

Cách 2 : S dng phương pháp đường chéo

Nồng độ H+ban đầu là (0,08 + 0,01.2) = 0,1M.

Nồng độ OH-ban đầu là aM.

Dung dịch sau phản ứng có pH = 12, suy ra OH- dư, pOH = 2.

Nồng độ OH-dư là : 10-2 = 0,01M.

Áp dụng sơ đồ đường chéo cho trường hợp OH- dư ta có : VA H+bủ

  OH−bủ  − OH−dử OH−dử

  VB OH−bủ

  H+bủ  + OH−dử

đ đ

b d−

A

B b d−

OH OH

V

V H + OH

− −

+ −

  −  

   

=    

= a 0, 01 1

a 0,12 0,1 0, 01 1

− = ⇒ =

+ .

Đáp án B.

Ví d 5: Trộn lẫn 3 dung dịch H2SO4 0,1M, HNO3 0,2M và HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau thu được dung dịch A. Lấy 300 ml dung dịch A cho phản ứng với V lít dung dịch B gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M thu được dung dịch C có pH = 2. Giá trị V là :

A. 0,134 lít. B. 0,214 lít. C. 0,414 lít. D. 0,424 lít.

Hướng dn gii Nồng độ H+ ban đầu là (0,1.2.0,1 0, 2.0,1 0,3.0,1 )

0,3

+ +

= 0, 7 3 M.

Nồng độ OH− ban đầu là (0,2 + 0,29) = 0,49M.

Dung dịch sau phản ứng có pH = 2, suy ra H+dư. Nồng độ H+ dư là 10-2= 0,01M.

Áp dụng sơ đồ đường chéo cho trường hợp H+ dư ta có :

đ đ

b d−

A

B b d−

OH + H

V

V H H

− +

+ +

   

   

=   −  

=0, 49 0,01 0,3

V 0,134

0,7 0,01 V

3

+ = ⇒ =

.

Đáp án A.

Trên bước đường thành công không có du chân ca k lười biếng

94

Ví d 6: Dung dịch A gồm HCl 0,2M ; HNO3 0,3M ; H2SO4 0,1M ; HClO4 0,3M, dung dịch B gồm KOH 0,3M ; NaOH 0,4M ; Ba(OH)2 0,15M. Cần trộn A và B theo tỉ lệ thể tích là bao nhiêu để được dung dịch có pH = 13 ?

A. 11: 9. B. 9 : 11. C. 101 : 99. D. 99 : 101.

Hướng dn gii Nồng độ H+ ban đầu là : (0,2 + 0,3 + 0,1.2 + 0,3) = 1M.

Nồng độ OH− ban đầu là : (0,3 + 0,4 + 0,15.2) = 1M.

Dung dịch sau phản ứng có pH = 13, suy ra OH−dư, pOH = 1.

Nồng độ OH− dư là : 10-1 = 0,1M.

Áp dụng sơ đồ đường chéo cho trường hợp OH- dư ta có : đ

đ

b d−

A

B b d−

OH OH V

V H + OH

− −

+ −

  −  

   

=    

=1 0,1 9 1 0,1 11

− = + . Đáp án B.

3. Dung dch NaOH, KOH phn ng vi dung dch H3PO4 hoc P2O5

Phương pháp gii

Tính t l mol = −

ax OH it

n

T n để t đó xác định sn phm sinh ra trong phn ng.

Viết phương trình phn ng to ra các sn phm, đặt n s mol cho các cht cn tính. T gi thiết suy mi quan h v s mol gia các cht trong phn ng và các cht sn phm, lp h phương trình, gii h phương trình. T đó suy ra kết quđề yêu cu.

Trên đây ch là các bước cơ bn để gii bài tp dng này, ngoài ra để tính toán nhanh ta cn áp dng linh hot định lut bo toàn khi lượng, bo toàn nguyên t, phương pháp đường chéo, phương pháp s dng phương trình ion rút gn…

Các ví d minh ha

Ví d 1: Cho 200 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 200 ml dung dịch H3PO4 0,5M, muối thu được có khối lượng là :

A. 14,2 gam. B. 15,8 gam. C.16,4 gam. D.11,9 gam.

Hướng dn gii Theo giả thiết ta có :

3 4

3 4

NaOH

NaOH H PO

H PO

n 2

n 0,2.1 0,2 mol; n 0,2.0,5 0,1 mol

n 1

= = = = ⇒ = ⇒ Sản phẩm tạo thành là

Na2HPO4.

Phương trình phản ứng :

2NaOH + H3PO4 → Na2HPO4 + 2H2O (1) mol: 0,2 → 0,1 → 0,1

Theo (1) ta thấy :

2 4 2 4

Na HPO Na HPO

n =0,1 mol⇒n =142.0,1 14,2 gam.= Đáp án A.

Trên bước đường thành công không có du chân ca k lười biếng 95 Ví d 2: Cho 14,2 gam P2O5 vào 200 gam dung dịch NaOH 8% thu được dung dịch A. Muối thu được và nồng độ % tương ứng là :

A. Na2HPO4 và 11,2%. B. Na3PO4 và 7,66%.

C. Na2HPO4 và 13,26%. D. Na2HPO4; NaH2PO4 đều là 7,66%.

Hướng dn gii Theo giả thiết ta có :

2 5

P O NaOH

14,2 200.8%

n 0,1 mol; n 0,4 mol.

142 40

= = = =

Khi cho P2O5 vào dung dịch kiềm thì trước tiên P2O5 phản ứng với nước sau đó mới phản ứng với dung dịch kiềm.

Phương trình phản ứng :

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 (1) mol: 0,1 → 0,2

Tỉ lệ

3 4

NaOH H PO

n 2

n =1 ⇒ Sản phẩm tạo thành là Na2HPO4.

2NaOH + H3PO4 → Na2HPO4 + 2H2O (1) mol: 0,4 → 0,2 → 0,2

Theo (1) ta thấy :

2 4 2 4

Na HPO Na HPO

n =0,2 mol⇒n =142.0,2 28,4 gam.= Khối lượng dung dịch sau phản ứng là :

2 5

dd NaOH P O

m m= +m =200 14,2 214,2 mol.+ = Nồng độ phần trăm của dung dịch Na2HPO4 là :

2 4

Na HPO

C% 28,4 .100 13,26%.

214,2

= =

Đáp án C.

Ví d 3: Cho 100 ml dung dịch NaOH 4M tác dụng với 100 ml dung dịch H3PO4 aM thu được 25,95 gam hai muối. Giá trị của a là:

A. 1. B. 1,75. C. 1,25. D. 1,5.

Hướng dn gii Theo giả thiết ta có : NaOH

nOH− =n =0, 4 mol.

Sau phản ứng thu được 2 muối nên ta suy ra NaOH phản ứng hết.

Bản chất phản ứng :

H+ + OH- → H2O (1) mol: 0,4 ← 0,4 → 0,4

Sơ đồ phản ứng :

NaOH + H3PO4 → Muối + H2O (2) mol: 0,4 → 0,4

Căn cứ vào (1), (2) và áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :

+ = + ⇒ = + − =

⇒ = = ⇒ = =

3 4 2 3 4

3 4

NaOH H PO muoái H O H PO

H PO 3 4

m m m m m 25,95 0,4.18 0,4.40 17,15 gam.

17,75 0,175

n 0,175 mol [H PO ] 1,75M.

98 0,1

Đáp án B.

Trên bước đường thành công không có du chân ca k lười biếng

96

4. Dung dch NaOH, KOH phn ng vi CO2, SO2

Ví d 1: Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6,8 gam chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là :

A. 4,2 gam. B. 6,5 gam. C. 6,3 gam. D. 5,8 gam.

Hướng dn gii Nung muối cacbonat thu được khí X là CO2.

MCO3 →to MO + CO2

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :

= − = − = ⇒ = =

2 3 2

CO MCO chaát raén CO

m m m 13,4 6,8 6,6 gam n 6,6 0,15 mol.

44 Theo giả thiết ta có

2

NaOH NaOH

CO

n 0,075

n 0,075 mol 1

n 0,15

= ⇒ = < ⇒ Muối tạo thành là muối axit.

Phương trình phản ứng :

CO2 + NaOH → NaHCO3 (1) mol: 0,075 → 0,075 → 0,075

Theo (1) ta thấy số mol của NaHCO3 là 0,075 mol nên suy ra khối lượng của NaHCO3 là :

NaHCO3

m = 0,075.84 = 6,3 gam.

Đáp án C.

Ví d 2: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch gồm K2CO3 0,2M và KOH x mol/lít, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư), thu được 11,82 gam kết tủa. Giá trị của x là :

A. 1,0. B. 1,4. C. 1,2. D. 1,6.

Hướng dn gii Nhận thấy : 2

2 3 3

CO CO BaCO

n +n − >n nên suy ra trong dung dịch Y còn chứa cả muối HCO3-. Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với C ta có :

− − − −

+ 2 = + 2 ⇒ =

2 3 2 3 3 3 3 3

CO CO (trong K CO ) HCO CO (trong BaCO ) HCO

n n n n n 0,06 mol.

Phương trình phản ứng :

CO2 + OH- → HCO3- (1)

mol: 0,06 ← 0,06 ← 0,06

CO2 + 2OH- → CO32- (2) mol: (0,1 – 0,06) → 0,08

Theo (1) và (2) ta thấy :

OH

n 0,06 0,08 1,4 mol x [KOH] [OH ] 1,4 1,4M.

− 1

= + = ⇒ = = − = =

Đáp án B.

Trên bước đường thành công không có du chân ca k lười biếng 97 5. Dung dch mui CO32- và HCO3- phn ng t t vi dung dch axit hoc ngược li

Lưu ý : Trong dng bài tp này thì lượng H+đề bài cho thường không đủ để chuyn hết các ion CO32- và HCO3- thành CO2 nên cho t t dung dch cha ion H+ (HCl, H2SO4, HNO3)vào dung dch cha các ion CO32-

và HCO3-

và làm ngược li thì s thu được lượng CO2 khác nhau.

Một phần của tài liệu 4 CHUYÊN đề hóa đại CƯƠNG và vô cơ 12(1) (Trang 81 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(317 trang)