KIM LOẠI KIỀM THỔ
Dạng 2 Phản ứng của CO 2 (hoặc SO 2 ) với dung dịch chứa hỗn hợp các bazơ tan
Phương pháp giải
- Bản chất phản ứng :
2
2 3 2
2
2 3 2 3
2
2
− −
− −
+ → +
+ + →
CO OH CO H O CO CO H O HCO
- Nếu dung dịch kiềm có Ba(OH)2 hoặc Ca(OH)2 thì còn có thể có phản ứng tạo kết tủa nếu phản ứng của CO2 với OH−tạo ra CO32−
2 2
3 3
2 2
3 3
Ba CO BaCO Ca CO CaCO
+ −
+ −
+ → ↓
+ → ↓
- Dựa vào giả thiết và các phương trình phản ứng ion rút gọn để tính toán suy ra kết quả cần tìm.
►Các ví dụ minh họa ◄
Ví dụ 1: Cho 0,448 lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là :
A. 3,940. B. 1,182. C. 2,364. D. 1,970.
Hướng dẫn giải
Theo giả thiết ta có : nCO2= 0,02 mol ; nNaOH = 0,006 mol ; nBa(OH)2= 0,012 mol
⇒ 2
nBa+= 0,012 mol ; ∑nOH− = 0,03 mol.
Phương trình phản ứng :
2
2 3 2
CO 2OH CO H O
mol : 0,015 0,03 0,015
− −
+ → +
← →
2
2 3 2 3
CO CO H O 2HCO
mol : 0,005 0,005
− −
+ + →
→
Như vậy 2 2
CO3 Ba
n − =0,015 0,005 0,01 mol n− = < + =0,012 mol nên lượng kết tủa tính theo CO32-.
2 2
3 3
Ba CO BaCO
mol : 0,01 0,01 0,01
+ + − → ↓
← →
⇒
BaCO3
n = 2
CO3
n −= 0,01 ⇒
BaCO3
m = 0,01.197 = 1,97 gam.
Đáp án D.
Ví dụ 2: Dung dịch X chứa hỗn hợp các chất KOH 0,05M, NaOH 0,05M và Ba(OH)2 0,15M. Sục 7,84 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là :
A. 19,7 gam. B. 9,85 gam. C. 29,55 gam. D. 10 gam.
Hướng dẫn giải
Theo giả thiết ta có : nCO2= 0,35 mol ; nNaOH = 0,05 mol ; nKOH = 0,05 mol;
Ba(OH)2
n = 0,15 mol
Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 139
⇒ 2
nBa+= 0,15 mol ; ∑nOH− = 0,4 mol.
Phương trình phản ứng:
2
2 3 2
2
2 3 2 3
CO 2OH CO H O
mol : 0, 2 0, 4 0, 2
CO CO H O 2HCO
mol : 0,15 0,15
− −
− −
+ → +
← →
+ + →
→
Như vậy 2 2
CO3 Ba
n − =0, 2 0,15 0,05 mol n− = < + =0,1 mol nên lượng kết tủa tính theo CO32-.
2 2
3 3
Ba CO BaCO
mol : 0,05 0,05 0,05
++ − → ↓
← →
⇒
BaCO3
m = 0,05.197 = 9,85 gam.
Đáp án B.
● Lưu ý : Ngoài cách viết phương trình theo đúng bản chất của phản ứng giữa CO2 và dung dịch kiềm để tính lượng CO32- tạo ra như ở ví dụ 1 và 2, ta còn có thể dựa vào tỉ lệ
2
OH−
CO
n
n để tính lượng CO32-như ở ví dụ 3 dưới đây.
Ví dụ 3: Hấp thụ hoàn toàn 0,672 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch gồm NaOH 0,025M và Ca(OH)2 0,0125M, thu được x gam kết tủa. Giá trị của x là :
A. 2,00. B. 0,75. C. 1,00. D. 1,25.
Hướng dẫn giải Theo giả thiết ta có :
2 2
CO OH Ca
n =0,03 mol, n − =0,05 mol, n + =0,0125 mol.
Nhận xét :
2
OH CO
n 0,05 5
T 1 T 2
n 0,03 3
= − = = ⇒ < < ⇒Phản ứng tạo ra muối CO32- và HCO3-. Phương trình phản ứng :
CO2 + 2OH- → CO32- + H2O (1) mol: x → 2x → x
CO2 + OH- → HCO3- (2) mol: y → y → y
Từ (1), (2) và giả thiết ta có : x y 0,03 x 0,02
2x y 0,05 y 0,01
+ = =
⇒
+ = =
So sánh số mol ta thấy 2 2
CO3 Ca
n − >n + ⇒ Lượng kết tủa sinh ra tính theo ion Ca2+. Ca2+ + CO32- → CaCO3 (3)
mol: 0,0125 → 0,0125 → 0,0125 Vậy
CaCO3
m = 0,0125.100 = 1,25 gam.
Đáp án D.
Từ ví dụ này ta thấy nếu
2
1 2
= OH− < <
CO
n
T và T
n thì ta suy ra 2
3 CO2
CO OH
n − =n − −n .
Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
140
Ví dụ 4: Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng một lượng O2 vừa đủ, thu được khí X. Hấp thụ hết X vào 1 lít dung dịch Y chứa Ba(OH)2 0,15M và KOH 0,1M, thu được dung dịch Z và 21,7 gam kết tủa. Cho dung dịch NaOH vào Z thấy xuất hiện thêm kết tủa. Giá trị của m là :
A. 23,2. B. 12,6 . C. 18,0. D. 24,0.
Hướng dẫn giải Đốt cháy FeS2 trong O2 vừa đủ thu được khí X là SO2.
4FeS2 + 11O2 →to 2Fe2O3 + 8SO2
Theo giả thiết ta có : 2
3 BaSO3
nSO − =n = 0,1 mol, nOH−= 0,4 mol, nBa2+= 0,15 mol.
Cho dung dịch NaOH vào Z thấy xuất hiện thêm kết tủa suy ra trong Z có HSO−3, do đó OH- trong Y đã phản ứng hết với khí SO2.
Phương trình phản ứng :
SO2 + 2OH− →SO32− (1) mol: 0,1 ← 0,2 ← 0,1
SO2 + OH− → HSO3− (2) mol: 0,2 ← (0,4 – 0,2) → 0,2
Theo các phản ứng ta có : nFeS2= 1
2.nSO2= 0,15 ⇒ m = 120.0,15 = 18 gam.
Đáp án C.
Ví dụ 5: Sục CO2 vào 200 ml hỗn hợp dung dịch gồm KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M. Sau khi khí bị hấp thụ hoàn toàn thấy tạo 23,64 gam kết tủa. Thể tích khí CO2 đã dùng (đktc) là :
A. 8,512 lít. B. 2,688 lít. C. 2,24 lít. D. Cả A và B đúng.
Hướng dẫn giải Theo giả thiết ta có :
2 KOH Ba (OH)2 BaCO3
Ba OH
n + =0,15 mol, ∑n − =n +2n =0,5 mol, n =0,12 mol.
Vì số mol Ba2+ lớn hơn số mol BaCO3 nên Ba2+ còn dư. Như vậy phản ứng của CO2 với dung dịch kiềm đã tạo ra 0,12 mol CO32-.
Xét các khả năng xảy ra :
● Trường hợp OH−dư :
CO2 + 2OH− → CO32- + H2O (1) mol: 0,12 ← 0,24 ← 0,12
Theo (1) suy ra :
2 2
CO CO
n =0,12 mol⇒V =0,12.22, 4 2,688 lít.=
● Trường hợp OH−phản ứng hết thì phản ứng tạo ra cả muối axit : CO2 + 2OH− → CO32- + H2O (1) mol: 0,12 ← 0,24 ← 0,12
CO2 + OH− → HCO3- (2) mol: 0,26 ← (0,5 – 0,24) = 0,26
Theo (1) và (2) suy ra :
2 2
CO CO
n =0,38 mol⇒V =0,38.22, 4 8,512 lít.= Đáp án D.
Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 141 Ví dụ 6: Sục V lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,5M và Ba(OH)2 0,375M. Xác định giá trị của V là để thu được lượng kết tủa lớn nhất ?
A.
CO2
1,68 lít ≤ V <3,92 lít. B. 1,68 lít hoặc 3,92 lít.
C. 1,68 lít < VCO2 ≤3,92 lít. D.
CO2
1,68 lít V≤ ≤3,92 lít.
Hướng dẫn giải Theo giả thiết ta có :
2
2 2
KOH Ba(OH)
KOH Ba(OH)
OH Ba
n 0,2.0,5 0,1 mol, n 0,375.0,2 0,075 mol n − n 2.n 0,25 mol, n + 0,075 mol.
= = = =
⇒∑ = + = =
Để lượng kết tủa thu được lớn nhất thì lượng CO32- tạo thành trong dung dịch phải bằng lượng Ba2+hoặc lớn hơn.
Ba2+ + CO32- → BaCO3 (1) mol: 0,075 → 0,075 → 0,075
Lượng CO2 cần dùng nhỏ nhất khi phản ứng chỉ tạo ra muối trung hòa : CO2 + 2OH- → CO32- + H2O (2)
mol: 0,075 ← 0,15 ← 0,075 Theo (2) ta thấy
2 2
CO CO
n =0,075 mol⇒V =0,075.22,4 1,68 lít.=
Lượng CO2 cần dùng lớn nhất khi phản ứng tạo ra cả muối trung hòa và muối axit : CO2 + 2OH- → CO32- + H2O (2)
mol: 0,075 ← 0,15 ← 0,075
CO2 + OH- → HCO3- (3) mol: 0,1 ← (025 – 0,15) = 0,1
Theo (2), (3) ta thấy
2 2
CO CO
n =0,175 mol⇒V =0,175.22,4 3,92 lít.= Vậy để thu được lượng kết tủa lớn nhất thì :
CO2
1,68 lít V≤ ≤3,92 lít.
Đáp án D.
3. Muối cacbonat của kim loại kiềm thổ phản ứng với dung dịch axit
Ví dụ 1: Hoà tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp một muối cacbonat của các kim loại hoá trị (I) và muối cacbonat của kim loại hoá trị (II) trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí (đktc). Đem cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan ?
A. 13 gam. B. 15 gam. C. 26 gam. D. 30 gam.
Hướng dẫn giải Cách 1 : Áp dụng phương pháp bảo toàn khối lượng
Đặt công thức của hai muối cacbonat của hai kim loại hóa trị I và II là M2CO3 và RCO3. Phương trình phản ứng :
M2CO3 + 2HCl → 2MCl + CO2 + H2O (1) RCO3 + 2HCl → RCl2 + CO2 + H2O (2)
Theo (1), (2) và giả thiết ta có : H O2 CO2 4, 48 HCl CO2
n n 0, 2 mol, n 2n 0, 4 mol.
22, 4
= = = = =
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có : 23,8 + 0,4.36,5 = mmuối clorua + 0,2.44 + 0,2.18
Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
142
⇒ mmuối clorua = 26 gam.
Cách 2 : Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng Phương trình phản ứng :
M2CO3 + 2HCl → 2MCl + CO2 + H2O (1) RCO3 + 2HCl → RCl2 + CO2 + H2O (2)
Căn cứ vào các phản ứng ta thấy : Cứ 1 mol muối cacbonat tạo thành muối clorua thì khối lượng muối khan tăng là : (71 − 60) = 11 gam, mà nmuối cacbonat =nCO2 = 0,2 mol.
Suy ra khối lượng muối khan tăng sau phản ứng là : 0,2.11 = 2,2 gam.
Vậy tổng khối lượng muối clorua khan thu được là : 23,8 + 2,2 = 26 gam.
Đáp án C.
Ví dụ 2: Hoà tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp MCO3 và M’CO3 vào dung dịch HCl thấy thoát ra V lít khí (đktc). Dung dịch thu được đem cô cạn thu được 5,1 gam muối khan. Giá trị của V là :
A. 1,12 lít. B. 1,68 lít. C. 2,24 lít. D. 3,36 lít.
Hướng dẫn giải Cách 1 : Áp dụng phương pháp bảo toàn khối lượng
Đặt công thức trung bình của hai muối cacbonat là MCO3. Phương trình phản ứng :
3 2 2 2
MCO + 2HCl → MCl + CO + H O (1)
mol: x → 2x → x → x → x Gọi số mol của hai muối cacbonat là x mol.
Căn cứ vào (1) và áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có : 4 + 2x.36,5 = 5,1 + 44x + 18x ⇒ x = 0,1 ⇒
CO2
V = 0,1.22,4 = 2,24 lít.
Cách 2 : Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng
Đặt công thức trung bình của hai muối cacbonat là MCO3. Phương trình phản ứng :
3 2 2 2
MCO + 2HCl → MCl + CO + H O (1)
mol: x → x → x
Theo (1) ta thấy sau phản ứng khối lượng muối tăng là do muối clorua sinh ra có khối lượng lớn hơn khối lượng muối cacbonat ban đầu. Ta có :
(M 71)x (M 60)x 5,1 4+ − + = − ⇒x 0,1= ⇒
CO2
V = 0,1.22,4 = 2,24 lít.
Đáp án C.
Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 143 Ví dụ 3: Hòa tan hoàn toàn 2,84 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại phân nhóm IIA và thuộc hai chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn bằng dung dịch HCl ta thu được dung dịch X và 672 ml CO2 (đktc).
1. Tên 2 kim loại là :
A. Be, Mg. B. Mg, Ca. C. Ca, Ba. D. Ca, Sr.
2. Cô cạn dung dịch X thì thu được khối lượng muối khan là :
A. 2 gam. B. 2,54 gam. C. 3,17 gam. D. 2,95 gam.
Hướng dẫn giải 1. Gọi A, B là các kim loại cần tìm
Phương trình phản ứng :
ACO3 + 2HCl → ACl2 + H2O + CO2 ↑ (1) BCO3 + 2HCl → BCl2 + H2O + CO2 ↑ (2)
Theo các phản ứng (1), (2) tổng số mol các muối cacbonat bằng :
CO2
0,672
n 0,03
= 22,4 = mol.
Vậy khối lượng mol trung bình của các muối cacbonat là : M 2,84 94,67
=0,03= (g/mol) và MA,B =94,67 60 34,67− =
Vì thuộc 2 chu kỳ liên tiếp nên hai kim loại đó là Mg (M = 24) và Ca (M = 40).
Đáp án B.
2. Khối lượng mol trung bình của các muối clorua là : Mmuèi clorua =34,67 71 105,67+ = .
Khối lượng muối clorua khan là 105,67.0,03 = 3,17 gam.
Đáp án C.
Ví dụ 4: Hòa tan 14,52 gam hỗn hợp X gồm NaHCO3, KHCO3, MgCO3 bằng dung dịch HCl dư, thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc). Khối lượng KCl tạo thành trong dung dịch sau phản ứng là :
A. 8,94. B. 16,17. C. 7,92. D. 11,79.
Hướng dẫn giải
Quy đổi hỗn hợp X thành hỗn hợp NaHCO3 và KHCO3 (vì KLPT của MgCO3 và NaHCO3 bằng nhau).
NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2 (1) mol: x → x → x
KHCO3 + HCl → KCl + H2O + CO2 (2) mol: y → y → y
Ta có hệ phương trình : x y 0,15
84x 100y 14,52 + =
+ =
⇒ x 0,03
y 0,12
=
= Vậy mKCl = 0,12. 74,5 = 8,94 gam.
Đáp án A.
Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
144
4. Phản ứng nhiệt phân muối cacbonat
Đối với dạng bài tập này ta thường sử dụng phương pháp tăng giảm khối lượng.
Ví dụ 1: Nung 100 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng hỗn hợp không đổi được 69 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của mỗi chất tương ứng trong hỗn hợp ban đầu là :
A. 15,4% và 84,6%. B. 22,4% và 77,6%.
C. 16% và 84%. D. 24% và 76%.
Hướng dẫn giải Chỉ có NaHCO3 bị phân hủy. Đặt x là số gam NaHCO3
2NaHCO3 →to Na2CO3 + CO2↑ + H2O (1) mol : x → 0,5x
Theo (1) và giả thiết ta có : 84x – 106.0,5x = 100 – 69 ⇒ x = 1 ⇒
NaHCO3
m =84 gam.
Vậy NaHCO3 chiếm 84% và Na2CO3 chiếm 16%.
Đáp án C.
Ví dụ 2: X là 1 loại đá vôi chứa 80% CaCO3, phần còn lại là tạp chất trơ. Nung 50 gam X một thời gian, thu được 39 gam chất rắn. % CaCO3 đã bị phân huỷ là :
A. 50,5%. B. 60%. C. 62,5%. D. 65%.
Hướng dẫn giải
Giả sử có 100 gam đá vôi thì khối lượng của CaCO3 là 80 gam. Do đó trong 50 gam X có 40 gam CaCO3.
Phương trình phản ứng hóa học :
CaCO3 →to CaO + CO2 (1) mol: x → x
Theo phương trình và theo giả thiết ta có : 100x – 56x = 50 – 39 = 11 ⇒x = 0,25 Vậy % CaCO3 bị phân hủy là 0,25.100 =
62,5%.
40 Đáp án C.
Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 145
C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Mô tả nào dưới đây không phù hợp các nguyên tố nhóm IIA (kim loại kiềm thổ) ? A. Cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2.
B. Tinh thể có cấu trúc lục phương.
C. Gồm các nguyên tố Be, Mg, Ca, Sr, Ba.
D. Mức oxi hoá đặc trưng trong các hợp chất là +2.
Câu 2: A, B là hai nguyên tố cùng phân nhóm chính nhóm II và có tổng số proton là 32. A, B có thể là :
A. Be và Ca B. Mg và Ca. C. Ba và Mg. D. Ba và Ca.
Câu 3: Nhận xét nào sau đây không đúng ?
A. Các kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh.
B. Tính khử của các kim loại kiềm thổ tăng dần từ Be đến Ba.
C. Tính khử của các kim loại kiềm thổ yếu hơn kim loại kiềm trong cùng chu kì.
D. Be, Mg, Ca, Sr, Ba đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường nên gọi là kim loại kiềm thổ.
Câu 4: Kim loại kiềm thổ có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng biến đổi không theo một quy luật nhất định như kim loại kiềm là do
A. kiểu mạng tinh thể khác nhau. B. bán kính nguyên tử khác nhau.
C. lực liên kết kim loại yếu. D. bán kính ion khá lớn.
Câu 5: Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các kim loại kiềm thổ ? A. Tính khử của kim loại tăng theo chiều tăng của năng lượng ion hoá.
B. Tính khử của kim loại tăng theo chiều giảm của năng lượng ion hoá.
C. Tính khử của kim loại tăng theo chiều tăng của thế điện cực chuẩn.
D. Tính khử của kim loại tăng theo chiều tăng của độ âm điện.
Câu 6: Nhận định đúng khi nói về nhóm kim loại kiềm thổ và các nhóm kim loại thuộc nhóm A nói chung là :
A. Tính khử của kim loại tăng khi bán kính nguyên tử tăng.
B. Tính khử của kim loại tăng khi bán kính nguyên tử giảm.
C. Tính khử của kim loại giảm khi bán kính nguyên tử tăng.
D. Tính khử của kim loại không phụ thuộc vào bán kính ngưyên tử của kim loại.
Câu 7: Các kim loại kiềm thổ
A. đều tan trong nước. B. đều có tính khử mạnh.
C. đều tác dụng với bazơ. D. có cùng kiểu mạng tinh thể.
Câu 8: Chọn câu phát biểu đúng :
A. Mg không phản ứng với nước ở điều kiện thường.
B. Mg phản ứng với N2 khi được đun nóng.
C. Mg cháy trong khí CO2 ở nhiệt độ cao.
D. Các câu trên đều đúng.
Câu 9: Cho phản ứng hoá hợp : nMgO + mP2O5 →to X. Trong X thì Mg chiếm 21,6% khối lượng, công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Công thức phân tử của X là :
A. Mg3(PO4)2. B. Mg3(PO4)3. C. Mg2P4O7. D. Mg2P2O7.
Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
146
Câu 10: Khi cho kim loại Ca vào các chất dưới đây, trường hợp nào không có phản ứng của Ca với nước ?
A. Dung dịch CuSO4 vừa đủ. B. Dung dịch HCl vừa đủ.
C. Dung dịch NaOH vừa đủ. D. H2O.
Câu 11: Điều nào sau đây không đúng với canxi ?
A. Nguyên tử Ca bị oxi hóa khi Ca tác dụng với H2O.
B. Ion Ca2+ bị khử khi điện phân CaCl2 nóng chảy.
C. Nguyên tử Ca bị khử khi Ca tác dụng với H2.
D. Ion Ca2+ không bị oxi hóa hay bị khử khi Ca(OH)2 tác dụng với HCl.
Câu 12: Cho Ca vào dung dịch Na2CO3 sẽ xảy ra hiện tượng gì ?
A. Ca khử Na+ thành Na, dung dịch xuất hiện kết tủa trắng CaCO3. B. Ca tác dụng với nước, đồng thời dung dịch đục do Ca(OH)2 ít tan.
C. Ca tan trong nước sủi bọt khí H2, dung dịch xuất hiện kết tủa trắng CaCO3.
D. Ca khử Na+ thành Na, Na tác dụng với nước tạo H2 bay hơi, dung dịch xuất hiện kết tủa trắng.
Câu 13: Cho Bari vào nước được dung dịch A. Cho lượng dư dung dịch Na2CO3 và dung dịch A rồi dẫn tiếp luồng khí CO2 vào đến dư. Hiện tượng nào đúng trong số các hiện tượng sau ?
A. Sủi bọt khí, xuất hiện kết tủa trắng rồi tan.
B. Bari tan, xuất hiện kết tủa trắng, rồi tan.
C. Bari tan, sủi bọt khí hiđro, đồng thời xuất hiện kết tủa trắng.
D. Bari tan, sủi bọt khí hiđro, xuất hiện kết tủa trắng, rồi tan.
Câu 14: Ở điều kiện thường, những kim loại phản ứng được với nước là :
A. Mg, Sr, Ba. B. Sr, Ca, Ba. C. Ba, Mg, Ca. D. Ca, Be, Sr.
Câu 15: Kim loại kiềm thổ được điều chế bằng phương pháp điện phân A. nóng chảy M(OH)2. B. dung dịch MCl2. C. nóng chảy MO. D. nóng chảy MCl2. Câu 16: Mô tả ứng dụng của Mg nào dưới đây không đúng ?
A. Dùng chế tạo hợp kim nhẹ cho công nghiệp sản xuất ôtô, máy bay.
B. Dùng chế tạo dây dẫn điện.
C. Dùng trong các quá trình tổng hợp hữu cơ.
D. Dùng để tạo chất chiếu sáng.
Câu 17: Cho các chất sau đây : Cl2, Na2CO3, CO2, HCl, NaHCO3,H2SO4 loãng, NaCl, Ba(HCO3)2, NaHSO4, NH4Cl, MgCO3, SO2. Dung dịch Ca(OH)2 tác dụng được với bao nhiêu chất ?
A. 11. B. 12. C. 10. D. 9.
Câu 18: Điều nào sai khi nói về CaCO3
A. Là chất rắn, màu trắng, không tan trong nước.
B. Không bị nhiệt phân hủy.
C. Bị nhiệt phân hủy tạo ra CaO và CO2. D. Tan trong nước có chứa khí cacbonic.
Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 147 Câu 19: Vôi sống khi sản xuất phải được bảo quản trong bao kín. Nếu không để lâu ngày vôi sẽ hóa đá. Phản ứng nào sau đây giải thích hiện tượng vôi sống hóa đá ?
A. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O.
B. Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaOH.
C. CaO + CO2 → CaCO3. D. Tất cả các phản ứng trên.
Câu 20: Phản ứng giải thích sự xâm thực của nước mưa với đá vôi và sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động là :
A. Do phản ứng của CO2 trong không khí với CaO thành CaCO3. B. Do CaO tác dụng với SO2 và O2 tạo thành CaSO4.
C. Do sự phân huỷ Ca(HCO3)2 → CaCO3 + H2O + CO2 .
D. Do quá trình: CaCO3 + H2O + CO2 Ca(HCO3)2 xảy ra trong 1 thời gian rất lâu.
Câu 21: Có năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm : (NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3, Al(NO3)3. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là :
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.
Câu 22: Hiện tượng xảy ra khi sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch hỗn hợp NaOH và Ba(OH)2
là:
A. Dung dịch vẩn đục, độ đục tăng dần đến cực đại và không đổi một thời gian sau đó giảm dần đến trong suốt.
B. Ban đầu không có hiện tượng gì đến một lúc nào đó dung dịch vẩn đục, độ đục tăng dần đến cực đại sau đó giảm dần đến trong suốt.
C. Ban đầu không có hiện tượng gì sau đó xuất hiện kết tủa và tan ngay.
D. Dung dịch vẩn đục, độ đục tăng dần đến cực đại sau đó giảm dần đến trong suốt.
Câu 23: Trong các dung dịch : HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là :
A. HNO3, NaCl, Na2SO4. B. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4. C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2. D. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2.
Câu 24: Cho dãy các chất: KOH, Ca(NO3)2, SO2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Số chất trong dãy tạo thành kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl2 là :
A. 4. B. 6. C. 3. D. 2.
Câu 25: Nếu quy định rằng hai ion gây ra phản ứng trao đổi hay trung hòa là một cặp ion đối kháng thì tập hợp các ion nào sau đây có chứa ion đối kháng với ion OH- ?
A. Ca2+, K+, SO42-, Cl-. B. Ca2+, Ba2+, Cl-. C. HCO3-, HSO3-, Ca2+, Ba2+. D. Ba2+, Na+, NO3-.
Câu 26: Cho dung dịch chứa các ion sau (Na+, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+, Cl-). Muốn tách được nhiều cation ra khỏi dung dịch mà không đưa ion lạ vào dung dịch, ta có thể cho dung dịch tác dụng với chất nào trong các chất sau ?
A. Dung dịch K2CO3 vừa đủ. B. Dung dịch Na2SO4 vừa đủ.
C. Dung địch NaOH vừa đủ. D. Dung dịch Na2CO3 vừa đủ.
Câu 27: Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại anion. Các loại ion trong cả 4 dung dịch gồm Ba2+, Mg2+, Pb2+, Na+, SO42-, Cl-, CO32-, NO3-. Đó là 4 dung dịch nào ?
A. BaCl2, MgSO4, Na2CO3, Pb(NO3)2. B. BaCO3, MgSO4, NaCl, Pb(NO3)2. C. BaCl2, PbSO4, MgCl2, Na2CO3. D. Mg(NO3)2, BaCl2, Na2CO3, PbSO4.