Sự phát triển của các hình thái kinh tế -xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên

Một phần của tài liệu Tổng hợp kiến thức mac lênin 1 (Trang 74 - 78)

III. BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI

4.2. Sự phát triển của các hình thái kinh tế -xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên

 Sự vận động thay thế các hình thái KT-XH do các quy luật khách quan chi phối: LLSX quyết định QHSX; q/hệ b/chứng giữa CSHT và KTTT…

 Sự vận động này còn bị ảnh hưởng bởi các điều kiện lịch sử, cụ thể từng quốc gia, dân tộc, khu vực… tạo nên sự khác biệt, phong phú, đa dạng, phát triển không đồng đều…

 Quy luật chung của LS nhân loại là P/T đi lên từ thấp đến cao từ HT KT-XH CSNT =>

CHNL => PK => TBCN => CSCN…

Giá trị khoa học của học thuyết hình thái kinh tế - xã hội

 Là cuộc cách mạng trong toàn bộ quan niệm về lịch sử xã hội, khắc phục những quan điểm duy tâm không có căn cứ về đời sống xã hội.

 Là cơ sở cho đường lối cách mạng của các Đảng Cộng sản trong việc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa.

 Là cơ sở khoa học, là hòn đá tảng lý luận cho mọi nghiên cứu về lịch sử - xã hội.

Vận dụng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội vào sự nghiệp xây dựng XHCN ở Việt Nam a.Việc lựa chọn con đường tiến lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước ta là một quá trình lịch sử - tự nhiên

b.Xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN

c.Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là yêu cầu tất yếu đối với sự nghiệp xây dựng CNXH ở nước ta

d.Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với chính trị và các mặt khác của đời sống xã hội Việc lựa chọn con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước ta là một quá trình lịch sử - tự nhiên

 Vận dụng CN M-L vào điều kiện cụ thể ở nước ta, Đảng ta khẳng định độc lập dân tộc với CNXH không tách rời nhau. Đó là quy luật phát triển của CMVN

Việc lựa chọn con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước ta là một quá trình lịch sử - tự nhiên

CNXH mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội:

 Do nhân dân lao động làm chủ

 Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên LLSX hiện đại và chế độ công hữu về TLSX là chủ yếu;

 Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc;

 Con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo năng lực, hưởng theo lao động, có cuộc sống âm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển cá nhân,

 Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ…

4.4.1. Việc lựa chọn con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước ta là một quá trình lịch sử - tự nhiên

 Mục tiêu của chúng ta là xây dựng một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh

 Con đường đi lên của nước ta là sự phát triển quá độ đi lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển tiền TBCN

 Xây dựng CNXH bỏ qua giai đoạn TBCN phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính chất quá độ. Trong lĩnh vực của đời sống xã hội diễn ra sự đan xen và đấu tranh giữa cái mới và cái cũ

Xây dựng và phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN ở nước ta là phù hợp với quy luật khách quan của lịch sử

Phù hợp với xu hướng phát triển chung của nhân loại vùa phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế của nước ta, phù hợp với yêu cầu phát triển LLSX, với yêu cầu của quá trình xây dựng nền ktế độc lập, tự chủ kết hợp với chủ động hội nhập ktế quốc tế.

 KTTT định hướng XHCN, có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần ktế, trong đó thành phần ktế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo

 Tăng cường vai trò của Đảng, phát huy dân chủ, nâng cao vai trò của quần chúng nhân dân

Nhà nước là NN XHCN quản lý ktế bằng pluật, chiến lược, kế hoạch, chsách sử dụng cơ chế thị trường, áp dụng các hình thức ktế và phương pháp quản lý của KTTT để kích thích sxuất, giải phóng sức sxuất, phát huy mặt tích cực và hạn chế và khắc phục mặt tiêu cực của cơ chế thị trường, bảo vệ lợi ích nhân dân lao động, của toàn thể nhân dân

Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là yêu cầu tất yếu đối với sự nghiệp xây dựng CNXH

 Nước ta tiến lên CNXH từ một nền ktế phổ biến là sản xuât nhỏ, lao động thủ công là chủ yếu, do vậy phải tiến hành CNH-HĐH.

 CNH-HĐH ở nước ta là nhàm xây dựng cơ sở vật chất

kỹ thuật cho CNXH, là nhiệm vụ trung tâm trong suốt Thời kỳ quá độ đi lên CNXH.

 Con đường CNH-HĐH ở nước ta cần có thể rút

ngắn thời gian, vừa có bước tuần tự, vừa có bước nhảy vọt

 Sự nghiệp xây dựng CNXH ở nước ta chỉ thực sự thành công khi thực hiện thành công sự

nghiệp CNH-HĐH đất nước

Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với chính trị và các mặt khác của đời sống xã hội

 Gắn liền với phát triển kinh tế, xây dựng nền KTTT định hướng XHCN, đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước

 Đổi mới về hệ thống chính trị: Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ

 Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN, phát huy quyền làm chủ của nhân dân

 Xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

 Phát triển KHCN, GD - ĐT làm quốc sách hàng đầu

 Mở cửa giao lưu, hội nhập với các nước hội nhập nhưng không “hoà tan"

Một phần của tài liệu Tổng hợp kiến thức mac lênin 1 (Trang 74 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)