Cỏc ứng dụng của mạng nơron

Một phần của tài liệu nghiên cứu ứng dụng mạng nơron elman nhận dạng vị trí rôbôt hai khâu (Trang 33)

- Lớp ra: Là lớp nơron tạo cỏc tớn hiệu ra cuối cựng.

1.7.Cỏc ứng dụng của mạng nơron

Cỏc ứng dụng cụ thể của mạng nơron cú thể túm tắt như sau: * Lĩnh vực vũ trụ hàng khụng

- Ứng dụng nhiều trong kỹ thuật bay khụng người lỏi - Mụ phỏng đường bay

- Hệ thống điều khiển mỏy bay, nõng cao khả năng bay tự động. - Mụ hỡnh hoỏ cỏc bộ phận của mỏy bay…

* Điều khiển tự động

- Hệ thống hướng dẫn ụ tụ điều khiển tự động. - Cho phộp phõn tớch phạm vi hoạt động… * Ngõn hàng:

- Kiểm tra đọc văn kiện - Định giỏ thẻ tớn dụng… * Trong hỡnh sự:

- Phỏt hiện và so sỏnh dấu võn taỵ - Nhận biết tiếng núị

* Quốc phũng:

- Điều khiển tờn lửa, cỏc thiết bị baỵ - Hệ thống định vị như sonar, radar. * Trong y học:

- Phõn tớch và phỏt hiện tế bào ung thư.

- Lưu giữ thời gian nằm và ra viện của bệnh nhõn,… * Trong đầu tư:

- Đỏnh giỏ mức độ mạo hiểm của việc đầu tư. * Trong sản xuất:

- Kiểm tra theo dừi quỏ trỡnh sản xuất.

- Thử nghiệm phõn tớch, phõn loại sản phẩm.

- Dự bỏo, lờn kế hoạch và điều khiển qỳa trỡnh sản xuất,… * Trong địa chất: Phỏt hiện khoỏng sản,dầu khớ, kim loại, vàng,… * Rụbụt: Hệ thống nghe nhỡn, điều khiển,….

* Lĩnh vực điện:

- Dự bỏo phụ tảị

- Chế tạo chip trong cỏc mạch tớch hợp, chip phõn tớch. - Phương phỏp điều khiển, điều khiển động cơ…

Ngoài ra cũn cú ứng dụng trong lĩnh vực : Cụng nghệ giải trớ, cụng nghiệp, bảo hiểm,…

Ngày nay cựng với sự phỏt triển mạnh mẽ của khoa học và kỹ thuật, là khả năng tớnh toỏn và xử lý ngày càng mạnh của mỏy tớnh, nhờ đú cỏc phương phỏp lý thuyết đó nghiờn cứu được ứng dụng rộng rói như lụgớc mờ, đặc biệt là mạng nơron. Trong lĩnh vực điều khiển tự động, mạng nơron được ứng dụng để giải quyết hai bài toỏn cơ bản sau:

+ Nhận dạng đối tượng. Cỏc đối tượng ở đõy với đặc tớnh cú thể là động học tuyến tớnh, phi tuyến tĩnh hoặc động học và phi tuyến.

+ Thiết kế bộ điều khiển nơron.

Theo lý thuyết đó chứng minh mạng nơron là một bộ xấp xỉ đa năng, cú thể dựng làm một mụ hỡnh toỏn học thay thế đối tượng với sai lệch cho trước nào đú. Đõy là cơ sở để ta cú thể ứng dụng m ạng nơron để nhận dạng cỏc đối tượng. Ta sẽ tiến hành nhận dạng lần lượt cỏc đối tượng động học tuyến tớnh, đối tượng phi tuyến tĩnh và đối tượng động học và phi tuyến.

Khả năng xấp xỉ đa năng của mạng nhiều lớp tạo ra một sự lựa chọn ưa thớch cho việc mụ hỡnh hoỏ cỏc đối tượng phi tuyến và thực hiện cỏc bộ điều khiển phi tuyến đa năng. Mạng nơron được ứng dụng trong điều khiển tự động với ba bài toỏn sau:

+ Điều khiển tiờn đoỏn mụ hỡnh: Model Predictive Control (MPC).

+ Điều khiển tuyến tớnh hoỏ phản hồi: NARMA-L2(Feedback Linearization) Control.

+ Điều khiển theo mụ hỡnh mẫu: Model Reference Control.

Dựng mạng nơron để thiết kế bộ điều khiển phải thực hiện theo trỡnh tự hai bước cơ bản sau: bước 1 là nhận dạng đối tượng và bước 2 là thiết kế bộ điều khiển nơron.

Trong bước nhận dạng đối tượng, phải xõy dựng một mụ hỡnh mạng nơron thay thế cho đối tượng cần được điều khiển. Ở bước thiết kế bộ điều khiển nơron, sử dụng mụ hỡnh mạng nơron của đối tượng để huấn luyện bộ điều khiển. Cả ba bài toỏn trờn đều giống nhau ở bước nhận dạng, tuy nhiờn ở bước thiết kế điều khiển thỡ khỏc nhau đối với mỗi bài toỏn.

Đối với bài toỏn điều khiển tiờn đoỏn, mụ hỡnh đối tượng được dựng để tiờn đoỏn đầu ra tương lai của đối tượng và sử dụng một thuật toỏn tối ưu chọn tớn hiệu đầu vào làm tối ưu chỉ tiờu tương laị

Với bài toỏn tuyến tớnh hoỏ phản hồi, bộ điều khiển đơn giản là sự sắp xếp lại mụ hỡnh đối tượng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Với bài toỏn điều khiển theo mụ hỡnh mẫu, bộ điều khiển là một mạng nơron được huấn luyện để điều khiển một đối tượng bỏm theo một mụ hỡnh mẫụ Một mụ hỡnh mạng nơron của đối tượng được sử dụng để hỗ trợ trong việc huấn luyện bộ điều khiển.

Một phần của tài liệu nghiên cứu ứng dụng mạng nơron elman nhận dạng vị trí rôbôt hai khâu (Trang 33)