Vài nét về địa bàn và khách thể nghiên cứu

Một phần của tài liệu Thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thông qua dạy học môn khoa học lớp 4, 5 ở một số trường tiểu học khu vực thị xã phúc yên vĩnh phúc (Trang 37 - 48)

CHƯƠNG 3: THựC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC

3.1. Vài nét về địa bàn và khách thể nghiên cứu

Qua điều tra cho thấy trình độ giáo viên khối 4,5 ở các trường tiểu học thuộc khu vực thị xã Phúc Yên - Vĩnh Yên đã đạt chuẩn và trên chuẩn, các trường có số giáo viên có trình độ Cao đẳng và Đại học sư phạm là chủ yếu, và hầu hết giáo viên còn trẻ đầy nhiệt huyết. Đây là một thuận lọi trong việc nâng cao chất lượng giáo dục ở các trường tiểu học. Đội ngũ giáo viên thường xuyên tham gia các tiết dạy chuyên đề do nhà trường tổ chức để nâng cao kĩ năng sư phạm. Điều này cho thấy ban giám hiệu của các trường tiểu học ở đây đã có biện pháp nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên trong trường. Nhưng ừong cả ba trường chưa có giáo viên nào có trình độ trên đại học, đây cíăng là một hạn chế trong việc nâng cao chất lượng giáo dục ở các trường tiểu học.

3.2. Thực trạng giáo dục kĩ năng sổng cho học sinh thông qua dạy học môn khoa học lớp 4,5 ở một số trường tiểu học khu vực thị xã Phúc Yên - Vĩnh phúc.

3 .2.1.T h ự c trạ n g n h ận th ứ c củ a g iá o viên tiểu h ọ c về việc g iá o d ụ c k ĩ n ă n g sắ n g cho h ọ c sin h th ô n g qu a d ạ y h ọ c m ôn k h oa h ọ c lớp 4, 5 ở m ộ t số trư ờ n g tiểu h ọ c kh u vự c th ị x ã P h ú c Yên — Vĩnh p h ú c.

Để tìm hiểu thực trạng vấn đề này, tôi đã sử dụng câu hỏi sau:

Theo thầy (cô), thế nào là lã năng sổng?

Khi được hỏi về vấn đề này, có nhiều ý kiến đưa ra khác nhau, mỗi giáo

viên đều ừả lời theo ý hiếu của riêng mình. Chua có giáo viên nào định nghĩa được chính xác và đầy đủ về khái niệm kĩ năng sống.

Có giáo viên cho rằng: Kĩ năng sống chính là các kĩ năng cơ bản như: kĩ năng đọc, viết, làm tính...

Lại có ý kiến cho rằng: Kĩ năng sống là các kĩ năng cần thiết để cá nhân sống và tồn tại được trong xã hội.

Cũng tương tự với các ý kiến ừên, có giáo viên nêu khái niệm kĩ năng sống như sau: Kĩ năng sống là những kĩ năng liên quan đến những tri thức, những giá trị, thái độ - là những hành vi làm cho cá nhân có thể thích nghi và giải quyết các tình huống trong cuộc sống một cách họp lí...

Thực tế có nhiều ý kiến khác nhau như vậy là vì: khái niệm kĩ năng sống là một khái niệm còn khá mới mẻ, nhiều giáo viên chưa thực sự quan tâm đến.

Để tìm hiểu nhận thức của giáo viên tiểu học về tàm quan trọng của giáo dục kĩ năng sống chúng tôi đưa ra câu hỏi:

Bàn về sự cần thiết của việc giáo dục kĩ năng sổng cho học sinh trong trường tiểu học, có những ý kiến sau đây:

a, Rất cần thiết b, Cần thiết

c, Không thật sự cần thiết d, Không cần thiết.

Thầy (cô) đồng ý với ý kiến nào, xin đánh dấu (+) vào đầu dòng.

Kết quả thu được như sau:

B ả n g 3 : N h ậ n th ứ c củ a g iá o viên về s ự cần th iế t củ a v iệ c g iá o d ụ c k ĩ n ă n g số n g ch o h ọ c sin h tiểu học.

Đối tượng Tổng số Ý kiến

điều tra phiếu a b c d

Giáo viên 30 10/30 20/30 0/30 0/30

(33,33%) (66,67%) (0%) (0%)

Qua bảng số liệu cho thấy có những ý kiến khác nhau về sự càn thiết

của vấn đề giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học. Tuy có ý kiến khác nhau về tầm quan trọng của giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học, nhưng tất cả giáo viên đều có nhận thức đúng đắn về vấn đề này. Không có giáo viên nào cho rằng vấn đề này không thật sự cần thiết hay không cần thiết. Nhận thức này hoàn toàn phù họp khi xã hội ngày càng phát triển kèm theo nó là sự du nhập lối sống không lành mạnh cũng phát triển theo. Nếu không có kĩ năng sống nhất định, học sinh dễ sa vào các lối sống không lành mạnh đó. Vì vậy giáo dục kĩ năng sống cho học sinh là rất cần thiết.

Đe tiếp tục tìm hiểu nhận thức của giáo viên tiểu học về việc giáo dục kĩ năng sống thông qua các môn học, chúng tôi đưa ra câu hỏi:

Bàn về nội dung giáo dục lã năng sổng được tích hợp trong các môn học, có các ý kiến sau:

a, Tích hợp trong môn Toán.

b, Tích hợp trong môn Tiếng Việt.

c, Tích hợp trong môn Đạo Đức.

d, Tích hợp trong môn Tự nhiên - Xã hội.

e, Tích hợp trong môn Khoa học.

f, Tích hợp trong tất cả các môn.

Theo thầy (cô) nội dung lã năng sổng được tích hợp trong môn học nào, xin thầy(cô) đánh dấu cộng (+) vào đầu dòng của ý kiến đó.

Kết quả thu được như sau:

B ả n g 4 : N h ậ n th ứ c củ a g iá o viên về n ộ i d u n g g iá o d ụ c k ĩ n ă n g số n g đ ư ợ c tích h ợ p tro n g cá c m ôn học.

Đ ố i tư ợ n g đ iều tra

T ổn g Ỷ k iến

p h iế u a b c d e /

Giáo viên 30 6/30 10/30 30/30 30/30 26/30 27/30

(20%) (33,33%) (100%) (100%) (86,67%) (90%)

Qua bảng số liệu trên cho thấy, đã có những ý kiến khác nhau về nội dung giáo dục lã năng sống được tích họp trong các môn học. Trong đó hầu hết giáo viên

tại các trường tiểu học đều cho rằng nội dung giáo dục kĩ năng sống được tích họp trong các môn Tự nhiên-Xã hội, Đạo đức và trong tất cả các môn học. Qua đó cho thấy các giáo viên đã có nhận thức đứng đắn về mục tiêu chính của các môn học không chỉ cung cấp cho các em kiến thức mà còn cung cấp cho các em một kĩ năng rất quan trọng đó chính là kĩ năng sống. Nội dung giáo dục kĩ năng sống không chỉ tích họp chủ yếu ở các môn học như môn Đạo đức, môn Tự nhiên và Xã hội, môn Khoa học mà còn tích họp trong tất cả các môn học bao gồm cả Toán và Tiếng Việt, Lịch sử và Địa lí. Nhận thức được điều đó sẽ giúp cho giáo viên thực hiện nhiệm vụ giáo dục kĩ năng sống cho học sinh đạt hiệu qủa cao hon.

3.2.2. T hư c tra n g th ư c h iên nh iêm vu g iá o d u c k ỹ n ă n g sắ n g cho h o c sin h th ô n g qu a d ạ y h ọ c m ôn k h oa h ọ c lớ p 4, 5 ở m ộ t số trư ờ n g tiểu h ọ c kh u vự c th ị

x ã P h ú c Y ên-V ĩnh P húc.

Để tìm hiểu thực ừạng vấn đề này, tôi đã sử dụng câu hỏi sau:

Trong giáo dục ìã năng song cho học sinh thông qua môn khoa học, nhiệm vụ giảo dục nào được thầy(cô) thực hiện tốt, xin thầy (cô) đánh dấu cộng (+) vào đầu dòng:

a, Hình thành ở học sinh ìa năng ứng xử thích hợp trong tình huống có liên quan đến vấn đề sức khỏe của bản thân, gia đình, cộng đồng.

b, Hình thành ở học sinh k ĩ năng quan sát và làm một sổ thỉ nghiệm thực hành khoa học đơn giản, gần gũi với đời song, sản xuất.

c, Hình thành ở học sinh k ĩ năng nêu thắc mẳc, đặt câu hỏi trong quá trình học tập, biết tìm thông tin để hỏi đáp,biết diễn đạt những hiểu biết bằng lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ...

Kết quả thu đuợc như sau:

B ả n g 5 ĩ Thực trạn g thự c hiện nhiệm vụ giá o dục k ĩ năn g sốn g thông qua dạy h ọc m ôn khoa học lớp 4, 5 ở m ộ t số trư ờng tiểu học khu vự c th ị x ã P hú c Yên-

Vĩnh Phúc.

Đối tượng điều tra

Tổng số phiếu

Kết quả

a b c

Giáo viên 30 15/30 21/30 27/30

(50%) (70%) (90%)

Từ bảng sô liệu ừên cho thây giáo viên thực hiện được các nhiệm vụ giáo dục kĩ năng sống cho học sinh là khác nhau. Trong đó đa số giáo viên thực

hiện được nhiệm vụ: Hình thành ở học sinh kĩ năng nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trong quá trình học tập; biết tìm thông tin để giải đáp; biết diễn đạt những hiểu biết bằng lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ... Điều đó rất dễ hiểu bởi lẽ các nhiệm vụ đó giáo viên có thể tổ chức thực hiện được ngay ừên lớp học, và đó cũng chính là nhiệm vụ học tập mà học sinh càn đạt được trong quá trình học tập.

Cái đích giáo viên cần đạt được ừong quá trình thực hiện nhiệm vụ giáo dục kĩ năng sống cho học sinh chính là: Hình thành ở học sinh kĩ năng ứng xử thích hợp trong các tình huống có liên quan đến vấn đề sức khỏe của bản thân, gia đình, cộng đồng và hình thảnh ở học sinh sự ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng những kiến thức đã học vào trong đời sống. Nhưng số lượng giáo viên thực hiện được nhiệm vụ này lại đạt tỉ lệ khá thấp, nguyên nhân chính là vì giáo viên chỉ dạy bài lí thuyết ở ừên lóp mà không trực tiếp quan sát, hướng dẫn được các em cách vận dụng những kiến thức đó vào trong chính cuộc sống hàng ngày của các em.

3.2.3. T hư c tra n g th ư c h iên n ô i d u n g g iá o d u c k ỹ n ă n g số n g cho h o c sin h th ô n g qu a d ạ y h ọ c m ôn k h oa h ọ c lớ p 4 ,5 ở m ộ t s ố trư ờ n g tiểu h ọ c kh u vự c T hị

x ã P h ú c Y ên-V ĩnh P húc.

Để tìm hiểu thực trạng n à y , tôi đã sử dụng câu hỏi sau :

Giáo dục k ĩ năng sống cho học sinh tiếu học thông qua môn Khoa học được lồng ghép trong các chủ đề :

a, Chủ đề Con người và sức khỏe b, Chủ đề Vật chất và năng lượng c, Chủ đề Động vật và thực vật

d, Chủ đề Môi trường và tài nguyên thiên nhiên e, Tất cả các chủ đề trên

Thầy (cô) đã thực hiện đầy đủ, tốt nhất nội dung giáo dục lã năng sổng ở chủ đề nào, xin thầy (cô) đánh đấu cộng (+) vào đầu dòng.

Kết quả thu được như sau:

B ả n g 6: T hự c trạ n g th ự c h iện n ộ i d u n g g iá o d ụ c k ĩ n ă n g số n g th eo ch ủ đ ể ch o h ọ c sin h k h ố i 4 ,5 th ô n g q u a m ôn K h o a h ọ c ở m ộ t s ố trư ờ n g tiểu

h ọ c k h u vự c th ị x ã P h ú c Yên - V ĩnh P h ú c.

Đổi tượng Tổng số Kết quả

điều tra phiếu a b c d e

Giáo viên 30 25/30 13/30 10/30 10/30 2/30

(83,3%) (43,33%) (33,3%) (33,3%) (6,67%)

Số liệu trên cho thấy, các nội dung tích hợp kĩ năng sống trong môn Khoa học đã được thực hiện ở tất cả các chủ đề. Tuy nhiên mức độ thực hiện các nội dung giáo dục kĩ năng sống theo từng chủ đề lại có sự chênh lệch tương đối lớn. Giáo viên đã thực hiện tốt và đầy đủ hơn cả là nội dung tích họp kĩ năng sống ở chủ đề Con người và sức khỏe. Chủ đề Môi trường và tài nguyên thiên nhiên cũng được giáo viên thực hiện tương đối tốt. Trong giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thì chủ đề nào cũng quan trọng và cần đuợc thực hiện tốt nhưng lại rất ít giáo viên chọn phương án thực hiện tốt ở tất cả các chủ đề trên. Có những nguyên nhân như: Phương tiện đồ dùng dạy học thiếu, do nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của một số chủ đề trong việc giáo dục kĩ năng sống chưa đúng và chưa phù họp.

3.2.4. T hự c trạ n g s ử d ụ n g p h ư ơ n g p h á p d ạ y học đ ể g iá o d ụ c k ỹ n ă n g số n g cho h ọc sin h th ô n g qu a d ạ y h ọ c m ôn k h oa h ọ c lớ p 4 ,5 ở m ộ t số trư ờ n g tiểu h ọ c

kh u vư c th i x ã P h ú c Y ên-V ĩnh P húc.• í

Để tìm hiểu thực trạng vấn đề này tôi sử dụng câu hỏi sau :

Thầy (cô) thường sử dụng phương pháp dạy học nào trong môn Khoa học nhằm giáo dục kĩ năng sổng cho học sinh:

a, Phương pháp động não b, Phương pháp quan sát c, Phương pháp đóng vai

d, Phương pháp hợp tác theo nhóm nhỏ e, Phương pháp trò chơi học tập

Kết quả thu đuợc như sau :

B ả n g 7: T hự c trạ n g s ử d ụ n g p h ư ơ n g p h á p d ạ y h ọ c tro n g g iá o d ụ c k ĩ n ă n g sắ n g ch o h ọ c sin h lớ p 4, 5 ở m ộ t số trư ờ n g tiể u h ọ c k h u vự c th ị x ã P h ú c Yên - V ĩnh P h ú c.

Đối tượng điều tra

Tổng số phiếu

Kết quả

a b c d e

Giáo viên 30 30/30

(100%)

29/30 (96,67%)

24/30 (80%)

30/30 (100%)

18/30 (60%) Từ số liệu ừên cho thấy, giáo viên đã sử dụng các phưong pháp dạy học trong giáo dục kĩ năng sống cho trẻ là khá phong phú: cụ thể phưomg pháp được giáo viên sử dụng nhiều nhất, thường xuyên nhất là phương pháp động não, phương pháp quan sát, phương pháp hợp tác theo nhóm nhỏ. Phương pháp được giáo viên ít sử dụng là phương pháp trò chơi học tập. Như vậy giáo viên đã sử dụng nhiều các phương pháp dạy học phù họp trong giáo dục lã năng sống cho học sinh.

Tuy nhiên phương pháp đóng vai, phương pháp trò chơi học tập vẫn còn đạt tỉ lệ thấp do phương pháp này chiếm nhiều thời gian và có thể gây ồn trong lớp học.

Nhưng đây là nhưng phương pháp tỏ ra ưu thế trong việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh. Để giáo dục kĩ năng sống đạt kết quả cao, giáo viên cần sử dụng phối họp linh hoạt các phương pháp. Không nên lạm dụng một hoặc một số phương pháp trong giờ học khoa học nói riêng và trong dạy học nói chung.

3.2.5. T hự c trạ n g s ử d ụ n g cá c p h ư ơ n g tiện d ạ y h ọ c tro n g g iá o dụ c k ỹ n ă n g số n g cho h ọ c sin h th ô n g qu a d ạ y h ọ c m ôn k h oa h ọ c lớ p 4 ,5 ở m ộ t số

trư ờ n g tiểu h ọ c k h u vự c T hị x ã P h ú c Yên- Vĩnh P hú c.

Để tìm hiểu thực trạng của vấn để này, tôi sử dụng câu hỏi sau:

Để thực hiện giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua môn Khoa học, cần các phương tiện dạy học sau đây:

a, Vật thật

b, Vật thay thể: tranh, ảnh, video...

c, Các phương tiện kĩ thuật khác như: tivi, máy chiểu, đài...

Thầy(cô) thường sử dụng phương tiện dạy học nào, xin thầy (cô) đánh dấu (+) vào đầu dòng.

Ket quả thu được như sau:

B ả n g 8 : T hự c trạ n g s ử d ụ n g p h ư ơ n g tiện d ạ y h ọ c tro n g g iá o d ụ c k ĩ n ă n g số n g ch o h ọ c sin h lớ p 4, 5 th ô n g q u a d ạ y h ọ c m ôn K h o a h ọ c ở m ộ t số trư ờ n g tiểu h ọ c k h u vự c th ị x ã P h ú c Yên - Vĩnh P h ú c,

Đối tượng điều tra

Tổng số phiếu Kết quả

a b c

Giáo viên 30 1 5 / 3 0

(50%)

3 0 / 3 0 (100%)

8 / 3 0 (26,7%)

Từ kết quả trên cho thấy đã có sự chênh lệch rất lớn trong việc sử dụng các phương tiện dạy học để giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua môn khoa học.Cụ thể là 100% giáo viên sử dụng vật thay thế như: ừanh, ảnh, mô hình, báo...50 % số giáo viên đã sử dụng vật thật, chỉ có 26,7% giáo viên sử dụng phương tiện kĩ thuật trong dạy học nhằm giáo dục kĩ năng sống cho học sinh. Theo một số giáo viên, cơ sở vật chất ừong nhà trường không đủ để đáp ứng được theo yêu cầu của môn học, bài học. Phàn lớn các giáo viên sử dụng vật thay thế đó là ừanh ảnh và tổ chức cho học sinh quan sát trực tiếp ừong sách giáo khoa. Điều đó gây khó khăn ừong việc giúp học sinh áp dụng các kiến thức vào trong thực tế của cuộc sống. Để hình thành được ở học sinh các thói quen, các kĩ năng sống cần thiết thì trong quá trình dạy học phải có đầy đủ các phương tiện dạy học phù họp với nội dung của từng bài học.

3.2.6. T hư c tra n g th ư c h iên cá c hìn h th ứ c tổ ch ứ c d a y h o c đ ể g iá o d u c k ỹ n ă n g số n g cho h ọ c sin h th ô n g qu a d ạ y h ọ c m ôn k h oa h ọ c lớ p 4 ,5 ở m ộ t số

trư ờ n g tiểu h ọ c k h u vự c T hị x ã P h ú c Yên- Vĩnh P hú c.

Để tìm hiểu thực trạng của vấn đề này, tôi sử dụng câu hỏi sau:

Trong giáo dục lã năng sổng cho học sinh thông qua môn Khoa học, thầy (cô) đã sử dụng hình thức tổ chức dạy học nào trong các hình thức sau đây:

a, Bài lên lớp

b, Dạy học theo nhóm c, Tự học

d, Tham quan ngoại khóa Ket quả thu đuợc nhu sau:

B ả n g 9 : T hư c tra n g s ử d u n g h ìn h th ứ c tổ ch ứ c d a y h o c đ ể g iá o d u c k ĩ n ă n g số n g ch o h ọ c sin h tiểu h ọ c th ô n g q u a d ạ y h o c m ôn k h o a h ọ c lớ p 4, 5 ở m ộ t số trư ờ n g tiể u h ọ c k h u vự c th ị x ã P h ú c Y ên - V ĩnh P h ú c

Đổi tượng điều tra

Tổng số

phiếu Kết quả

a b c d

Giáo viên 30 30/30 30/30 14/30 5/30

(100%) (100%) (46,67%) (20%)

Từ bảng số liệu trên cho thấy việc tổ chức dạy học môn Khoa học để giáo dục kĩ năng sống cho học sinh đuợc giáo viên tiến hành khá phong phú dưới nhiều hình thức khác nhau. Thông thường, việc tổ chức dạy học môn Khoa được tiến hành bằng cách cho học sinh thảo luận theo nhóm về một vấn đề nào đó mà giáo viên đưa ra và rút ra kết luận. Do đó, phần lớn giáo viên chỉ thực hiện được dạy học dưới hình thức bài lên lớp trong đó có kết họp thảo luận nhóm và làm việc theo cá nhân. Giáo viên cần quan tâm nhiều hơn nữa đến việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua tiết dạy học tham quan ngoại khóa. Giáo dục dưới hình thức này giúp các em làm quen với các tình huống có thực trong cuộc sống, giúp các em được trải nghiệm và tích lũy được những kinh nghiệm, những kĩ năng cần thiết cho cuộc sống.

Qua quan sát cho thấy, hầu hết các giáo viên đều tích họp giáo dục kĩ năng sống dưới nhiều hình thức. Tuy nhiên, còn một số giáo viên tích họp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trong các tiết học trên lớp là chủ yếu. Điều này khiến cho việc thực hiện giáo dục kĩ năng sống không thật sự hiệu quả. Trong cuộc sống, mọi tình huống đều có thể xảy ra và cần được giáo dục đúng lúc, đúng chỗ để học sinh có được thói quen hành vi, những kĩ năng sống phù họp.

Mặt khác, ừong giáo dục nói chung và giáo dục kĩ năng sống nói riêng thì điều quan trọng không phải là nắm kiến thức lí thuyết mà phải biến kiến thức thành

niềm tin, tình cảm, thành hành vi và thói quen hành vi. Vì vậy, chỉ giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua một số môn học : Đạo đức, Tự nhiên và Xã hội, Khoa học... là chưa đủ mà giáo viên cần phải giáo dục kĩ năng sống cho học sinh một cách đầy đủ và thực hiện ở tất cả các môn học , giáo dục ở mọi lúc, mọi nơi, kết hợp với việc sử dụng họp lí các phương pháp giáo dục, các hình thức tổ chức giáo dục phù họp để đạt kết quả cao nhất.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Qua nghiên cứu thực trạng giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn khoa học lớp 4, 5 ở một số trường tiểu học khu vực thị xã Phúc Yên-Vĩnh Phúc, tôi có nhận xét như sau:

1. Phần lớn giáo viên các trường tiểu học Trưng Nhị, tiểu học Đồng Xuân, tiểu học Nam Viêm đều nhận thức đúng về tầm quan trọng của việc giáo

Một phần của tài liệu Thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thông qua dạy học môn khoa học lớp 4, 5 ở một số trường tiểu học khu vực thị xã phúc yên vĩnh phúc (Trang 37 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)