Kiến nghị đối với nhàn ướ c

Một phần của tài liệu nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần bánh kẹo hải hà (Trang 125 - 135)

Vai trũ của Nhà nước là khụng thể phủ nhận trong việc định hướng phỏt triển và cạnh tranh giữa cỏc doanh nghiệp. Nhờ cú sự quản lý của Nhà nước ở

tầm vĩ mụ mà mụi trường cạnh tranh trở nờn lành mạnh, hiệu quả hơn, đặc biệt là trong kinh tếđối ngoại. Cỏc chớnh sỏch của Nhà nước trở thành nhõn tố

vụ cựng quan trọng và cú sức ảnh hưởng rất lớn tới năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp. Do vậy, để việc nõng cao năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp trở thành động lực thỳc đẩy nõng cao năng lực cạnh tranh của một quốc gia thỡ cỏc chớnh sỏch cần phải hết sức đỳng đắn.

Để tạo điều kiện cho ngành sản xuất bỏnh kẹo phỏt triển và tăng tớnh cạnh tranh của bỏnh kẹo nội, chỳng tụi cú một số kiến nghị sau:

Nhà nước cần định hướng trong lĩnh vực xuất khẩu, hỗ trợ cỏc doanh nghiệp sản xuất bỏnh kẹo, cú chớnh sỏch thu hỳt đầu tư, tăng cường đầu tư cho cụng tỏc thiết kế, in ấn bao bỡ đủ sức cạnh tranh được với mẫu mó cỏc loại bỏnh kẹo ngoại nhập. Cỏc cơ quan chức năng cần quan tõm đến vấn đề dinh dưỡng, vệ sinh thực phẩm, sự an toàn trong sử dụng, đồng thời xử lý triệt để

hàng nhập lậu, hàng nhỏi, hàng giả, hàng kộm chất lượng. Hơn nữa để bảo vệ

sức khoẻ cho người tiờu dựng, Bộ Thương Mại, Bộ Cụng Nghiệp cần quy

định rừ thời gian sử dụng tối đa của bỏnh kẹo nhập ngoại khi bắt đầu đưa vào lưu thụng trờn thị trường Việt Nam.

Nhà Nước cần thiết lập hệ thống thụng tin hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp về việc tỡm kiếm thị trường nước ngoài, cụng nghệ, nhằm giỳp doanh nghiệp

cú thể thớch ứng nhanh chúng đối với sự thay đổi bất ngờ của mụi trường cạnh tranh trong và ngoài nước. Điều này giỳp cho cụng ty núi riờng cũng như doanh nghiệp núi chung hạn chế bớt những rủi ro trong kinh doanh.

Nhà nước cần cú cỏc chớnh sỏch đầu tư cho cỏc ngành cụng nghiệp chế

biến nhằm thiết kế và sản xuất cỏc loại nguyờn vật liệu thay thế cho hàng nhập ngoại đủ sức cạnh tranh. Vớ dụ như khu cụng nghiệp dứa, mớa đường... và ỏp dụng cỏc chớnh sỏch hỗ trợ như giảm tiền điện, trợ giỏ... Xỏc định những sản phẩm mới, độc đỏo hoặc cú thị trường cú năng lực cạnh tranh hiện nay và trong tương lai, xõy dựng đồng bộ chương trỡnh nõng cao năng lực cạnh tranh, tập trung đầu tư cho những sản phẩm này và đầu tư sản xuất nguyờn phụ liệu, bao bỡ, đúng gúi. Nhà nước cần tăng cường hơn cỏc chớnh sỏch ưu đói đầu tư vào cỏc lĩnh vực sản xuất và chế biến nguyờn phụ liệu thay thế hàng nhập khẩu.

Nhà nước cần hạn chế hạn ngạch xuất nhập khẩu. Vỡ những chớnh sỏch về hạn ngạch xuất nhập khẩu đó tạo ra mụi trường chớnh sỏch khập khiễng, khụng lành mạnh, nảy sinh ra tham nhũng. Mặt khỏc, trờn thị trường nội địa cần tăng cường hơn nữa cụng tỏc chống buụn lậu và gian lận thương mại trờn nguyờn tắc khụng làm cản trở sản xuất, ỏch tắc lưu thụng hàng hoỏ, khụng làm cản trở quỏ trỡnh hội nhập, bảo hộ trong nước tạo điều kiện cho doanh nghiệp đứng vững trước sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt của hàng ngoại nhập nhưng khụng quỏ mức làm mất khả năng vươn lờn của sản xuất trong nước hoặc gõy ra tõm lý trụng chờ ỷ lại vào sự bảo hộ của nhà nước.

Tạo những điều kiện thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp sản xuất bỏnh kẹo vay vốn đểđầu tưđổi mới cụng nghệ thụng qua thị trường tài chớnh. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được thể hiện rất rừ qua khả năng huy động, thu hỳt đồng tiền thụng qua cỏc kờnh tài chớnh chớnh thức vỡ với vốn lớn cỏc kờnh

này cú thểđỏp ứng đủ nhu cầu cho doanh nghiệp với mức chi phớ vốn hợp lý,

độ rủi ro thấp. Do đú việc hoàn thiện cỏc thể chế tài chớnh chớnh thức của một quốc gia khụng chỉ là tiờu chớ đỏnh giỏ trỡnh độ phỏt triển của một nền kinh tế

thị trường hiện đại, khụng chỉ phản ỏnh năng lực cạnh tranh của quốc gia đú mà cũn gúp phần quan trọng vào nõng cao năng lực cạnh của doanh nghiệp. Vỡ thế, Nhà nước cần phỏt triển thị trường thuờ mua tài chớnh để tạo điều kiện cho doanh nghiệp khụng cú tài sản thế chấp dễ dàng cú được tài sản để tiến hành sản xuất kinh doanh mà khụng vay vốn trung và dài hạn của ngõn hàng, nhanh chúng nắm bắt được cơ hội kinh doanh, giảm được chi phớ giao dịch do thủ tục đơn giản.

Bờn cạnh đú về chớnh sỏch tớn dụng: Nhà nước nờn đơn giản hoỏ thủ tục

để doanh nghiệp cú thể tiếp cận vốn vay một cỏch nhanh chúng, kịp thời triển khai cỏc phương ỏn hoạt động sản xuất kinh doanh. Cải tiến đểđơn giản hơn nữa thủ tục cho vay vốn, với số lượng tiền cho vay và thời hạn cho vay phự hợp với yờu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Chớnh sỏch khoa học cụng nghệ: Nhà nước cần tạo mụi trường thuận lợi với nhiều chớnh sỏch hấp dẫn để khuyến khớch cỏc nhà đầu tư nước ngoài triển khai cỏc hoạt động cụng nghệở Việt Nam. Xõy dựng và thực hiện chiến lược đào tạo, phỏt triển nguồn nhõn lực cụng nghệ gắn với nhu cầu của kinh tế - xó hội để hỗ trợ cho doanh nghiệp cú đội ngũ chuyờn gia cụng nghệ cú năng lực. Để gia tăng năng lực cụng nghệ, doanh nghiệp cần cú thụng tin đầy

đủ về cụng nghệ trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh của mỡnh đặc biệt là những cụng nghệ mới nhất. Khoa học - cụng nghệ ngày ngay đang trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, là yếu tố quyết định hàng đầu đến việc sản xuất ra của cải, sức cạnh tranh. Tri thức, khoa học và cụng nghệ ngày càng cú vai trũ quan trọng hơn khi xó hội chuyển sang nền kinh tế tri thức. Cần nhập khẩu cụng nghệ tiờn tiến, thớch hợp của nước ngoài, đú là con đường ngắn nhất để

hiện đại hoỏ nền kinh tế, vừa tiết kiệm thời gian, vừa tiết kiệm chi phớ khi mà ta chưa đủ khả năng sỏng tạo cụng nghệ, nhưng cần chỳ ý rằng ta phải cú đủ

trỡnh độđểđỏnh giỏ cụng nghệ. Sỏng tạo cụng nghệ là con đường duy nhất để đưa đất nước ngang tầm với cỏc quốc gia khỏc.

Túm lại, để cỏc doanh nghiệp cú khả năng cạnh tranh trờn trường quốc tế

thỡ Chớnh phủ cần tạo ra một hành lang phỏp lý thụng thoỏng, giỳp cỏc doanh nghiệp đi lờn bằng chớnh sức mỡnh, khụng ỷ lại vào sự trợ giỳp của Nhà Nước. Như vậy cỏc doanh nghiệp Việt Nam mới cú thể đạt được sự phỏt triển bền vững trong hiện tại và tương lai.

KT LUN CHƯƠNG 3

Trong chương III luận văn đó đưa ra một số giải phỏp nhằm nõng cao năng lực cạnh tranh cho Cụng ty cổ phần bỏnh kẹo Hải Hà núi riờng, cỏc cụng ty sản xuất bỏnh kẹo núi chung trong thời gian tới. Để bỏnh kẹo Việt Nam ngày càng cú ưu thế trờn thị trường trong nước, đũi hỏi phải cú sự phối kết hợp chặt chẽ của cỏc cấp cỏc ngành, cỏc tổ chức và cỏc doanh nghiệp sản xuất. Nhà nước đúng vai trũ trong việc định hướng phỏt triển và cạnh tranh của doanh nghiệp. Nhờ cú sự quản lý của nhà nước ở tầm vĩ mụ mà mụi trường cạnh tranh trở nờn lành mạnh, hiệu quả hơn, đặc biệt là trong mụi trường kinh tế đối ngoại. Nhà nước xõy dựng cỏc chớnh sỏch khuyến khớch nhà sản xuất kinh doanh đầu tư đổi mới cụng nghệ sản xuất, đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực để nõng cao chất lượng và đa dạng hoỏ sản phẩm. Để

nõng cao năng lực cạnh tranh cần phải sử dụng một tổ hợp cỏc giải phỏp gắn kết, trong đú vai trũ chủđạo là sự cố gắng vươn lờn của doanh nghiệp, nhưng vai trũ quan trọng khụng nhỏ là sự hỗ trợ của Nhà nước và sự ủng hộ của xó hội. Bờn cạnh đú doanh nghiệp cần phải xõy dựng cho mỡnh chiến lược để

nõng cao sức cạnh tranh của mỡnh như là chất lượng, kiểu dỏng, mẫu mó, chủng loại…và tuõn thủ chặt chẽ những quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm nhằm khụng ngừng nõng cao chất lượng hàng hoỏ của mỡnh để ngày càng khẳng định được thương hiệu, chỗ đứng của mỡnh trờn thị trường trong nước và vươn ra khu vực, thế giới.

KT LUN

Sau quỏ trỡnh nghiờn cứu, với cỏc mục tiờu, yờu cầu đặt ra, đề tài “ Nõng cao năng lực cạnh tranh của Cụng ty cổ phần bỏnh kẹo Hải Hà” đó đỏp ứng cơ

bản nội dung nghiờn cứu cụ thể là:

1.Luận văn đó trỡnh bày, phõn tớch cơ sở và lý luận về nõng cao năng lực cạnh tranh của Cụng ty cổ phần bỏnh kẹo Hải Hà và khẳng định tớnh tất yếu của quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế. Từ đú đặt ra vấn đề nghiờn cứu về

nõng cao năng lực cạnh tranh của Cụng ty cổ phần bỏnh kẹo Hải Hà.

2.Trờn cơ sở bỏo cỏo tài chớnh, số liệu thống kờ hàng năm và số liệu điều tra đểđỏnh giỏ năng lực cạnh tranh của Cụng ty cổ phần bỏnh kẹo Hải Hà so với cỏc Cụng ty bỏnh kẹo khỏc ở Việt Nam.

3.Từ cỏc đỏnh giỏ được rỳt ra phỏt hiện một số cản trở làm hạn chế năng lực cạnh tranh của Cụng ty cổ phần bỏnh kẹo Hải Hà trong quỏ trỡnh, cản trở

quỏ trỡnh hội nhập của Cụng ty đú là:

- Cỏc sản phẩm của cụng ty vẫn chưa cú sức cạnh tranh cao, tuy đó cú xuất phỏt điểm khỏ thuận lợi là đó chiếm lĩnh thị trường trong nước với thị phần khỏ cao, vươn ra thị trường khu vực và thế giới nhưng do năng suất, chất lượng sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp cũn nhiều hạn chế và cú nhiều bất cập nờn sản phẩm vẫn chưa cú đủ sức cạnh tranh trờn thị trường. Thực tế cho thấy đú chớnh là sự lạc hậu về cụng nghệ so với thế giới, non kộm về năng lực và trỡnh độ của người lao

động cũng như hạn chế về kinh nghiệm của người quản lý.

- Về giỏ thành của cỏc Cụng ty sản xuất bỏnh kẹo núi chung ở Việt Nam hiện nay so với thị trường thế giới cũn cú sự chờnh lệch rất lớn. Nguyờn nhõn này bắt nguồn từ sự yếu kộm về kiểm soỏt giỏ thành của cỏc y u t u vào, c th : nhi u chi phớ trung gian nh i n, c c v n

chuyển, cước điện thoại, internet … đều cao hơn so với cỏc nước trong khu vực và thế giới. Ngoài ra cỏc Cụng ty sản xuất bỏnh kẹo cũn phải chịu chi phớ cao cho cỏc yếu tố đầu vào, nguyờn nhiờn vật liệu, do phải nhập khẩu cỏc yếu tốđầu vào này trong khi sản xuất trong nước khụng

đỏp ứng được. Do chưa cú cơ chế hợp lý trong việc sản xuất và thu mua nguyờn liệu trong nước, chớnh vỡ vậy mà khõu cung ứng đầu vào trong nước bấp bờnh thiếu tớnh ổn định.

- Cỏc cụng ty sản xuất núi chung, bỏnh kẹo núi riờng cũn thụđộng trong việc tiếp cận thị trường, chủ yếu mới chỉ dừng lại ở việc nhận thụng tin qua những nguồn nhất định, chứ chưa năng động trong việc tỡm kiếm thụng tin, đi sõu, đi sỏt với người tiờu dựng để tỡm hiểu thị

hiếu.

4. Luận văn đưa ra một số giải phỏp, kiến nghị để khắc phục cỏc nhược

điểm trờn nhằm nõng cao năng lực cạnh tranh của Cụng ty cổ phần bỏnh kẹo Hải Hà trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế. Trong đú bao gồm cỏc biện phỏp và kiến nghị cơ bản sau: Cụng ty cần mở rộng liờn kết giữa cỏc doanh nghiệp trong cựng ngành hàng, cũng như giữa cỏc ngành trong nền kinh tếđể

hỗ trợ lẫn nhau trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế. Đồng thời cỏc doanh nghiệp này cần xõy dựng cho mỡnh chiến lược kinh doanh dài hạn nhằm đảm bảo cho sự phản ứng kịp thời với sự biến động của thị trường từđú giỳp cho doanh nghiệp phỏt triển một cỏch ổn định và lõu dài. Bờn cạnh đú, doanh nghiệp cần phỏt triển kinh doanh thương mại điện tửđể khắc phục những hạn chế về quy mụ, vốn, nhõn lực, đảm bảo phỏt triển thị trường nhanh chúng với một chi phớ hợp lý. Ngoài những biện phỏp trờn, doanh nghiệp cũng nờn chỳ trọng tới việc hoàn thiện cụng tỏc phỏt triển đại lý, chiến lược phõn phối sản phẩm, cần cú cỏc biện phỏp để nõng cao năng suất lao động thụng qua đổi

mới cụng nghệ và nõng cao trỡnh độ người lao động, nhằm giảm giỏ thành và nõng cao chất lượng sản phẩm.

Cụng ty bỏnh kẹo Hải Hà với quóng đường tồn tại và phỏt triển đầy khú khăn nhưng đó khụng ngừng vươn lờn tạo cho mỡnh chỗ đứng vững chắc trờn thị trường, xõy dựng uy tớn, chiếm được lũng tin yờu của khỏch hàng trong cả

nước. Tuy nhiờn, đứng trước ngưỡng cửa hội nhập ở tương lai gần và mụi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt khốc liệt, Cụng ty sẽ cũn phải đối mặt với vụ vàn khú khăn và trở ngại. Để thỏo gỡ khú khăn nhằm thỳc đẩy doanh nghiệp phỏt triển mạnh mẽ và đỳng hướng, bờn cạnh sự nỗ lực của bản thõn doanh nghiệp cũn cần rất nhiều từ sự hỗ trợ của Nhà nước về vốn, đất đai, thụng tin, nguồn nhõn lực. Nhà nước với tư cỏch là người quản lý nền kinh tế

vĩ mụ, để doanh nghiệp phỏt triển vững chắc cần tạo lập một mụi trường kinh doanh bỡnh đẳng và thuận lợi cho cỏc chủ thể tham gia hoạt động kinh tế như: chống độc quyền, hoàn thiện chớnh sỏch phỏp luật, đơn giản hoỏ thủ tục hành chớnh…

Nõng cao năng lực cạnh tranh là một yờu cầu tất yếu để hội nhập kinh tế

quốc tế, Cụng ty cổ phần bỏnh kẹo Hải Hà hiện đang tớch cực để tiếp nhận cỏc cơ hội cũng như đương đầu với những thỏch thức của quỏ trỡnh này. Với những giải phỏp và kiến nghị nờu trờn, tỏc giả hy vọng rằng: Cụng ty cổ phần bỏnh kẹo Hải Hà cú thể tăng cường được năng lực cạnh tranh trước những thỏch thức của xu hướng toàn cầu hoỏ hiện nay.

TÀI LIU THAM KHO

Tiếng Vit

1. Trương Đỡnh Chiến, Tăng Văn Bền (1998), Marketing trong qun tr

kinh doanh, NXB Thống kờ, Hà Nội.

2. Trương Đỡnh Chiến (2005), Qun tr thương hiu hàng hoỏ - lý thuyết và thc tin, NXB Thống kờ, Hà nội.

3. Cụng ty cổ phần bỏnh kẹo Hải Hà, S liu tng kết hàng năm 2007- 2009.

4. Dương Ngọc Dũng (2006), Chiến lược cnh tranh theo lý thuyết Michael E.Porter, NXB Tổng Hợp TP.Hồ Chớ Minh.

5. Lờ Anh Cường, Nguyễn Kim Chi, Nguyễn Thị Lệ Huyền (2005), T

chc và qun lý tiếp th - bỏn hàng, NXB Lao động - Xó hội, Hà Nội. 6. Lờ Thế Giới, Nguyễn xuõn Lón (2003), Qun tr marketing, NXB Giỏo

dục, Hà Nội.

7. Lut cnh tranh (2005), NXB Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

8. Thanh Hoa (2004), Sc mnh ca nhón hiu cụng nghip trong marketing, NXB Thanh niờn, Hà Nội.

9. Vũ Trọng Lõm (2006), Nõng cao sc cnh tranh ca cỏc doanh nghip trong tiến trỡnh hi nhp kinh tế quc tế, (sỏch chuyờn khảo), NXB Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

10. Hiểu Lỗ (2006), Năng lc s quyết định thành cụng, NXB Văn hoỏ - thụng tin.

11. Hoàng Lờ Minh, Marketing trong Qun Tr Kinh Doanh, NXB Văn Hoỏ Thụng Tin.

12. Thỏi Quang Sa (1999), Cnh tranh cho tương lai, Trung tõm thụng tin khoa học kỹ thuật hoỏ chất.

Một phần của tài liệu nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần bánh kẹo hải hà (Trang 125 - 135)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)