Kết quả hiệu chỉnh và kiểm định thông số mô hình MT và các CSDL nhập

Một phần của tài liệu Luận văn Ths NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP BẢO VỆ BỜ BIỂN KHU VỰC XÃ DÂN THÀNH, HUYỆN DUYÊN HẢI, TỈNH TRÀ VINH (Trang 54 - 60)

4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

2.3.4.2. Kết quả hiệu chỉnh và kiểm định thông số mô hình MT và các CSDL nhập

và kiểm định chất lượng số liệu tính sóng đã được thực hiện cẩn thận, tận dụng tối đo các điều kiện hiện có. Kết quả bước công tác này có ý nghĩa rất quan trọng cho các bước tiếp nghiên cứu tiếp theo.

2.3.4.2. Kết quả hiệu chỉnh và kiểm định thông số mô hình MT và các CSDLnhập nhập

Kết quả quá trình hiệu chỉnh các thông số mô hình bao gồm:

Module vận chuyển và bồi xói bùn cát mịn kết dính MIKE 21 MT sử dụng phương trình tải và khuyếch tán có tính đến hiệu ứng kết tủa phù sa tích hợp đồng thời với module thủy lực và phổ sóng là lựa chọn tối ưu cho nghiên cứu bồi xói

thành phần bùn và cát mịn tại VNC, trong đó, bộ hệ số tối ưu của mô hình sau khi hiệu chỉnh có giá trị như sau:

- Đáy lòng dẫn tại VNC nên chia ra 2 lớp: lớp bùn nhão và chảy ở phía trên và lớp bùn chặt ở lớp dưới là tối ưu;

- Bùn cát mịn và kết dính tại VNC chia ra 2 loại đại diện chính cho 2 lớp nêu trên là lựa chọn tối ưu. Có thể tăng số thành phần hạt, tuy nhiên thời gian tính toán sẽ tăng lên, mặt khác số liệu đầu vào cũng không đáp ứng được.

- Tính chất của bùn cát khi nằm trong trong khối nước.

- Lũy thừa trong công thức tính tốc độ rơi các flocs hạt đại diện cho lớp bùn nhão là 50 và lớp bùn chặt là 5;

- Ứng suất bắt đầu bồi tụ của các flocs hạt đại diện cho lớp bùn nhão là 0,04 và lớp bùn chặt.

- Tỷ trọng khô các hạt đại diện cho lớp bùn nhão là 2640 và lớp bùn chặt là 2638;

- Hệ số khuyếch tán của chúng tương ứng là 0,025 và 0.035; - Sự kết bông bắt đầu khi hàm lượng >0,01mg/lít;

- Sự kết bông ngưng khi hàm lượng >5,0kg/m3; - Ứng suất xói lớp bùn nhão và lớp bùn chặt là 0,3;

- Hệ số công thức xói lớp bùn nhão là 10-5 và bùn chặt là 10-4; - Mặt độ bùn lớp nhão là 200 và lớp bùn chặt là 500.

- Bề dày ban đầu của lớp bùn.

Tóm lại, việc hiệu chỉnh các thông số mô hình, các CSDL nhập và kiểm định chất lượng số liệu tính toán vận chuyển bùn cát và bồi xói đã được thực hiện khá cẩn thận, tận dụng tối đa các điều kiện hiện có. Kết quả bước công tác này là nền tảng cho các bước tiếp nghiên cứu tiếp theo.

Hình 2.21: Vị trí các trạm đo dung để kiểm định mô hình

Hình 2.22: Giá trị kết quả tính toán và thực đo mực nước tại trạm Định An

Hình 2.23: So sánh kết quả tính toán và thực đo lưu lượng qua mặt cắt cửa sông Định An

Hình 2.24: So sánh kết quả tính toán và thực đo độ cao sóng có nghĩa tại trạm sóng 1

Hình 2.25: So sánh kết quả tính toán và thực đo độ cao sóng có nghĩa tại trạm sóng 2

Hình 2.26: So sánh kết quả tính toán và thực đo chu kỳ sóng đỉnh phổ sóng tại trạm sóng 1

Hình 2.27: So sánh kết quả tính toán và thực đo hướng sóng trung bình tại trạm sóng 1

Hình 2.28: So sánh kết quả tính toán và thực đo hướng sóng trung bình tại trạm sóng 2

Hình 2.30: So sánh độ đục tính toán và chụp

từ ảnh vệ tinh (hình ảnh tiêu biểu)

2.3.5. Kết quả mô phỏng thủy động lực ven biển trong điều kiện hiện trạng

Các kết quả tính toán trường sóng, dòng chảy ở dưới đây được thực hiện trên

mô hình tích hợp MIKE21/3 Couple Model FM và đã được kiểm định bằng số liệu

đo đạc của tháng 12/2010 (Mùa gió Đông Bắc), tháng 9/2011 (Mùa gió Tây Nam) bằng các loại thiết bị hiện đại. Kết quả tính toán này hoàn toàn có thể được sử dụng làm đầu vào để nghiên cứu tính toán vận chuyển bùn cát, bồi xói tại VNC trên mô hình tích hợp: phổ sóng, thuỷ động lực học vận chuyển bùn cát và diễn biến xói bồi. Kết quả mô phỏng thủy động lực tại vùng ven biển xã Dân Thành gồm có 2 kịch bản:

(1) KB1: Sóng gió cực trị với gió Đông Bắc, hướng gió 450, tốc độ 15m/s; (2) KB2: Sóng gió cực trị với gió Tây Nam, hướng gió 2250, tốc độ 15m/s;

Một phần của tài liệu Luận văn Ths NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP BẢO VỆ BỜ BIỂN KHU VỰC XÃ DÂN THÀNH, HUYỆN DUYÊN HẢI, TỈNH TRÀ VINH (Trang 54 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w