Tính hiệu quả sản xuất

Một phần của tài liệu chuong trinh san xuat giong cua xanh (Trang 67 - 72)

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN

Bài 7. Tính hiệu quả sản xuất

Thời gian: 8 giờ Mục tiêu:

Liệt kê được các loại chi phí trong quá trình sản xuất giống.

Tính toán được giá thành và đánh giá được hiệu quả sản xuất giống.

1. Khái niệm giá thành

2. Xác định các loại chi phí sản xuất 2.1. Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp

2.2. Chi phí nhân công trực tiếp (tiền lương trả cho công nhân) 2.3. Chi phí khấu hao máy móc, trang thiết bị

2.4. Chi phí quản lý 2.5. Chi phí tiêu thụ 2.6. Chi phí khác 3. Xác định giá thành

3.1. Tầm quan trọng của việc xác định giá

3.2. Cách xác định giá thành sản phẩm dựa vào chi phí 4. Tính toán hiệu quả sản xuất giống

5. Dự kiến kế hoạch sản xuất giống tiếp theo 5.1. Lập kế hoạch sản xuất giống

5.2. Xác định các điều kiện cần thiết cho vụ sản xuất giống IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN

1. Tài liệu giảng dạy

Giáo trình dạy nghề mô đun Thu hoạch và tiêu thụ cua giống trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề Sản xuất giống cua xanh.

2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ

Máy vi tính, máy chiếu, băng, đĩa hình minh họa, giấy, bút, sổ ghi chép.

3. Điều kiện về cơ sở vật chất (phục vụ cho lớp học 30 người)

Phòng học lý thuyết có trang bị đầy đủ bảng, phấn, máy chiếu, máy vi tính, màn hình và bàn ghế cho lớp học 30 người.

Cơ sở sản xuất giống cua của cơ sở dạy nghề, địa phương hay hộ gia đình.

Trang bị dụng cụ, thiết bị thực hành:

4.

5.

6. Điều kiện khác

Chuyên gia hướng dẫn thực hành sản xuất giống cua V. PHUƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ 1. Phương pháp đánh giá

Trong quá trình thực hiện mô đun: Kiểm tra lý thuyết bằng hình thức viết (tự luận, trắc nghiệm); kiểm tra thực hành bằng bài thực hành (quan sát, đánh giá mức độ thành thạo thao tác trong công tác thực hành).

Kết thúc mô đun: Đánh giá kết quả đạt được của người học bằng bài kiểm tra lý thuyết, thực hành.

2. Nội dung đánh giá

Soạn thảo được bản hợp đồng và thanh lý hợp đồng bán cua giống.

STT Danh mục Đơn vị tính Số lượng

1 Cân đồng hồ 10kg cái 2

2 Cân đồng hồ 1kg cái 5

3 Thau (đường kính 40-60cm) cái 15

4 Xô cái 15

5 Thùng nhựa (50 lít) cái 5

6 Rây cái 5

7 Vợt vớt ấu trùng cái 5

8 Kính hiển vi cái 5

9 Kính lúp cái 5

10 Ly, cốc thủy tinh cái 10

11 Khúc xạ kế, tỷ trọng kế cái 5

12 Chài, lưới kéo cái 1

13 Khay nhựa cái 10-20

14 Máy bơm nước cái 1

Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cua giống.

Thu và vận chuyển cua giống.

VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN 1. Phạm vi áp dụng chương trình

Chương trình mô đun Thu hoạch và tiêu thụ cua giống áp dụng cho các khóa đào tạo nghề trình độ sơ cấp và dạy nghề dưới 3 tháng, trước hết là các khóa đào tạo nghề phục vụ cho Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020.

Chương trình mô đun Thu hoạch và tiêu thụ cua giống có thể sử dụng dạy độc lập hoặc cùng một số mô đun khác cho khóa tập huấn hoặc dạy nghề dưới 3 tháng (dạy nghề thường xuyên).

Chương trình này được áp dụng trong cả nước, ở các vùng ven biển có hoạt động nuôi cua.

Ngoài đối tượng học chính là người lao động nông thôn, chương trình có thể sử dụng để giảng dạy nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng nghề cho các lao động khác có nhu cầu.

Là mô đun giảng dạy tích hợp giữa lý thuyết và thực hành đòi hỏi tỷ mỉ, cẩn thận, tránh các nguy hiểm… và bố trí phòng học phù hợp với phương pháp dạy (có đủ các trang thiết bị phục vụ giảng dạy và thực hành).

2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo

Phương pháp giảng dạy lý thuyết, bài tập: Thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận, tạo nội dung tình huống lấy người học làm trung tâm; kết hợp với sử dụng hiệu quả thiết bị hỗ trợ giảng dạy như máy chiếu, phim, ảnh...

Giảng dạy thực hành: Thực hành tại trại sản xuất giống hoặc phòng thực hành có đầy đủ các trang thiết bị cần thiết. Giáo viên yêu cầu người học làm mẫu và yêu cầu các người học khác góp ý, chỉnh sửa. Sau đó, giáo viên sẽ kiểm tra đánh giá và chỉnh sửa cho người học.

3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cua giống Cách thu hoạch, vận chuyển cua giống

Tính giá bán và hợp đồng, thanh lý hợp đồng bán cua giống 4. Tài liệu cần tham khảo

Hoàng Đức Đạt, 1999, Kỹ thuật nuôi cua biển (Tái bản lần 1), NXB Nông nghiệp TPHCM.

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia - Cơ sở sản xuất giống thủy sản - Điều kiện an toàn thực phẩm, an toàn sinh học và môi trường (QCVN 02-15:

2009/BNNPTNT).

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia - Cơ sở sản xuất, kinh doanh thủy sản giống - Điều kiện vệ sinh thú y (QCVN 01- 81:2011/BNNPTNT).

Trung tâm nghiên cứu và thực hành thủy sản, Khoa Thủy sản, Trường đại học Nông Lâm Huế. Quy trình sản xuất cua giống bằng thức ăn công nghiệp. Phim phổ biến kỹ thuật. Chương trình Bạn của nhà nông, Đài truyền hình VTV Huế.

Kỹ thuật ương cua giống bằng nguồn giống sinh sản nhân tạo. Phim phổ biến kỹ thuật. Chương trình Bạn của nhà nông, Đài truyền hình VTV Huế.

DANH SÁCH

BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH, BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP

NGHỀ: SẢN XUẤT GIỐNG CUA XANH

(Theo Quyết định số 726/QĐ-BNN-TCCB ngày 05 tháng 4 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

1. Ông Huỳnh Hữu Lịnh Chủ nhiệm

2. Ông Vũ Trọng Hội Phó chủ nhiệm

3. Bà Nguyễn Thị Phương Thảo Thư ký

4. Ông Lê Tiến Dũng Ủy viên

5. Bà Đặng Thị Minh Diệu Ủy viên

6. Ông Ngô Thế Anh Ủy viên

7. Ông Đoàn Văn Chương Ủy viên

Một phần của tài liệu chuong trinh san xuat giong cua xanh (Trang 67 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w