trường hợp sau
*Đối với KH
+ Nhiều nhà cung ứng có quy mô vừa và nhỏ trong ngành cung cấp trong khi đó người mua là 1 số ít và có qui mô lớn. VD: Thị trường cung cấp lương thực cho quân đội. + Khách hàng mua 1 khối lượng lớn. Trong hoàn cảnh này người mua có thể sử dụng ưu thế mua của họ như 1 ưu thế để mặc cả cho sự giảm giá không hợp lý.VD: Hệ thống siêu thị bán lẻ đồ dùng gia đình.
+ Khi khách hàng có nhiều khả năng chọn lựa khác nhau đối với sản phẩm thay thế đa dạng.
+ Khi tất cả các khách hàng của doanh nghiệp liên kết với nhau để đòi hỏi doanh nghiệp nhượng bộ -> đây là nguy cơ lớn đối với doanh nghiệp.
+ Khi khách hàng có lợi thế trong chiến lược hội nhập dọc ngược chiều nghĩa là có thể lo liệu tự cung ứng vật tư cho mình với phí tổn thấp hơn là phải mua ngoài.VD: Các nhà sản xuất ôtô có thể tự sản xuất săm lốp hoặc bình ắc-quy.
->Trong những trường hợp này sự tồn tại của người bán hoàn toàn phụ thuộc vào người mua và vì vậy người mua có thể thao túng và ép giá người bán.
*Đối với nhà cung cấp + Số lượng nhà cung cấp ít
+ Tính chất thay thế các yếu tố đầu vào là khó
+ Ngành kinh doanh của công ty không quan trọng đối với nhà cung cấp hoặc số lượng mua chiếm tỷ trọng nhỏ trong sản lượng của nhà cung cấp .
+ Khi người mua phải gánh chịu một chi phí cao do thay đổi nhà cung cấp. + Khi các nhà cung ứng đe doạ hội nhập về phía trước