Các chiến lược hội nhập ngang

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC (Trang 27 - 28)

-Chiến lược hợp nhất: có thể thực hiện bằng cách sáp nhập 2 hoặc nhiều cơ sở sản xuất 1 cách tự nguyện vs mục đích làm thêm sức mạnh để đối mặt vs các thách thức và rủi ro có thể sảy ra hoặc tận dụng triệt để hơn các cơ hội KD trong thời kỳ chiến lược chiến lược này thường đc thực hiện trong trường hợp mà các DN có cùng mục đích vươn lên trong KD, có cùng nguyện vọng khai thác thời cơ, chia sẻ rủi ro và có các lợi thế cạnh tranh bổ sung cho nhau

- Chiến lược thôn tính: đc hình tành và pát triển thông qua cạch tranh trên thị trường. Nhờ đó các DN mạnh có tiềm lực mạnh thôn tính các DN nhỏ để pát triển thành DN có quy mô lớn hơn. chiến lược này hấp dẫn khi :

+ DN cạnh tranh trong ngành đang phát triển

+ khi DN có vốn và nhân lực cần thiết để quản lí thành công 1 tổ chức đc mở rộng +khi các đối thủ cạnh tranh gặp khó khăn

- Chiến lược liên doanh và liên kết kinh tế: thực hiện giữa 2 hoặc nhiều đối tác bình đẳng có tư cách pháp nhân liên kết tương hỗ lẫn nhau giữa các đối tác nhằm phân tán rủi ro, tăng thêm sức mạnh, tâng thị phần ...Căn cứ vào cấu thành tổ chức , có thể có 2 kiểu liên kết là liên kết có hình thể và liên kết phi hình thể

+ Liên kết phi hình thể là kiểu liên kết giữa 2 hoặc nhiều đối tác vs nhau mà ko hinh thành 1 tổ chức mới . liên kết này tạo tổ chức phi chính thức

+ Liên kết có hình thể là kiểu liên kết giữa 2 hoặc nhiều đối tác vs nhau mà hinh thành 1 tổ chức mới, lk này tạo tổ chức chính thức , có tính độc lập tương đối, có tư cách pháp nhân

Các DN liên doanh liên kết cùng chia sẻ các chi phí , các rủi ro và các lợi ích trong quá trình nghiên cứu và nắm bắt các cơ hội kinh doanh mới trên thị trường quốc gia, quốc tế và toàn cầu

Câu 3.10: Tại sao hiện nay các doanh nghiệp lại thƣờng lựa chọn chiến lƣợc kết

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC (Trang 27 - 28)