Chương VI: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
IV. LƯỠNG TÍNH SÓNG – HẠT CỦA ÁNH SÁNG
- Hiện tượng giao thoa cho thấy ánh sáng có tính chất sóng.
- Hiện tượng quang điện (ngoài) cho thấy ánh sáng có tính chất hạt.
Vậy: Ánh sáng có lưỡng tính sóng – hạt.
Chú ý: Dù tính chất nào của ánh sáng thể hiện ra thì ánh sáng vẫn có bản chất điện từ.
BÀI TẬP
Chất λ0(μm)
Chất λ0(μm)
Bạc 0,26 Canxi 0,75
Đồng 0,30 Natri 0,50
Kẽm 0,35 Kali 0,55
Nhôm 0,36 Xesi 0,66
Giá trị giới hạn quang điệnλ0của một số kim loại
30.1. Nếu chiếu một chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm thì A.Tấm kẽm mất dần điện tích dương. B.Tấm kẽm mất dần điện tích âm.
C.Tấm kẽm trở nên trung hòa về điện. D.Điện tích âm của tấm kẽm không đổi.
30.2. Trong trường hợp nào dưới đây có thể xảy ra hiện tượng quang điện?Ánh sáng măt trời chiếu vào
A. mặt nước biển B. lá cây C. mái ngói D. tấm kim loại không sơn.
30.3. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về giả thuyết lượng tử của Plăng và thuyết lượng tử ánh sáng?
A.Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà thành từng phần riêng biệt, đứt quãng.
B.Chùm ánh sãng là dòng hạt, mỗi hạt là một phôtôn.
C.Năng lượng của các phôtôn là như nhau, không phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng.
D.Khi ánh sáng truyền đi, các phôtôn hay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108 m/s trong chân không.
30.4. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A.Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi kim loại khi chiếu vào kim loại ánh sáng thích hợp.
B.Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi kim loại khi nó bị nung nóng.
C.Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi kim loại khi đặt tấm kim loại vào trong một điện trường mạnh.
D.Hiện tượng quang điện là hiện êlectron bị bứt ra khỏi kim loại khi nhúng tấm kim loại vào trong một dung dịch.
30.5. Chiếu ánh sang vàng vào một tấm vật liệu thì thấy có êlectron bật ra. Tấm vật liệu đó chắc chắn phải là:
A. kim loại. B. kim loại kiềm C. chất cách điện D. chất hữu cơ.
30.6. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về giả thuyết lượng tử của Plăng và thuyết lượng tử ánh sáng?
A.Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà thành từng phần riêng biệt, đứt quãng.
B.Chùm ánh sãng là dòng hạt, mỗi hạt là một phôtôn.
C.Năng lượng của các phôtôn là như nhau, không phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng.
D.Khi ánh sáng truyền đi, các phôtôn hay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108 m/s trong chân không.
30.7. Hiện tượng quang điện ( ngoài ) là:
A.Hiện tượng êlectron bị bật ra khỏi kim loại khi chiếu ánh sáng thích hợp vào kim loại.
B.Hiện tượng êlectron bị bật ra khỏi kim loại khi nó bị nung nóng.
C.Hiện tượng êlectron bị bật ra khỏi kim loại khi đặt tấm kim loại vào trong một điện trường mạnh.
D.Hiện tượng êlectron bị bật ra khỏi kim loại khi nhúng tấm kim loại vào trong một dung dịch.
30.8. Dòng quang điện đạt đến giá trị bão hòa khi:
A.Tất cả các êlectron bật ratừ catốt khi catốt được chiếu sáng đều đến được anốt.
B.Tất cả các êlectron bật ra từ catốt khi catốt được chiếu sáng đều quay trở lại anốt.
C.Có sự cân bằng giữa số êlectron bât ra từ canốt và số êlectron bị hút quay trở lại catốt.
D.Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của tế bào quang điện là UAK phải lớn hơn hiệu điện thế hãm Uh. 30.9. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A.Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi giới hạn quang điện λ0 của kim loại làm catốt nhỏ hơn bước sóng λ của ánh sáng kích thích.
B.Với s ánh sáng kích thích có bước sóng λ ≥ λ0 thì cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ thuận với cường độ chùm ánh sáng kích thích.
C.Hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích và bản chất của kim loại dùng làm catốt.
D.Hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào cường độ của chùm ánh sáng kích thích.
30.10. Theo thuyết phôtôn của Anh – xtanh, thì năng lượng A.Của mọi loại phôtôn đều bằng nhau.
B.Của một phôtôn bằng một lượng tử năng lượng ε = hf C.Giảm dần khi phôtôn ra xa dần nguồn sáng.
D.Của phôtôn không phụ thuộc vào bước sóng.
30.11. Điều khẳng định nào sau đây là không đúng khi nói về bản chất của ánh sáng?
A.Ánh sáng có lưỡng tính sóng – hạt.
B.Ánh sáng có bước sóng càng ngắn thì tính chất hạt của nó càng thể hiện rõ nét.
C.Khi tính chất hạt thể hiện rõ nét, ta dễ quan sát hiện tượng giao thoa ánh sáng hơn.
D.Khi bước sóng của ánh sáng càng lớn thì tính chất sóng càng thể hiện rõ nét.
30.12. Theo quan điểm của thuyết lượng tử, phát biểu nào sau đây là không đúng?
A.Chùm ánh sáng là một dòng hạt, mỗi hạt là một phôtôn mang năng lượng xác định.
B.Cường độ chùm sáng tỉ lệ thuận với số phôtôn trong chùm.
C.Khi ánh sáng truyền đi, năng lượng các phôtôn không đổi.
D.Các phôtôn có năng lượng bằng nhau vì chúng lan truyền với tốc độ bằng nhau.
30.13. Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là:
A.Bước sóng của ánh sáng kích thích chiếu vào kim loại.
B.Công thoát của êlectron ở bề mặt kim loại đó.
C.Bước sóng giới hạn của ánh sáng kích thích để gây ra hiện tượng quang điện kim loại đó.
D.Năng lượng cung cấp cho electron
30.14. Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là
A.Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện.
B.Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện.
C.Công nhỏ nhất dùng để bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại đó.
D.Công lớn nhất dùng để bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại đó.
30.15. Dòng quang điện đạt đến giá trị bão hoà khi
A.Tất cả các êlectron bật ra từ catôt khi catốt được chiếu sáng đều về được anôt.
B.Tất cả các êlectron bật ra từ cotôt được chiếu sáng đều quay trở về được catôt.
C.Có sự cân bằng giữa số êlectron bật ra từ catôt và số êlectron bị hút quay trở lại catôt.
D.Số êlectron từ catôt về anốt không đổi theo thời gian.
30.16. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A.Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện phụ thuộc vào bản chất của kim loại.
B.Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện phụ thuộc bước sóng của chùm ánh sáng kích thích.
C.Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện phụ thuộc tần số của chùm ánh sáng kích thích.
D.Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện phụ thuộc cường độ của chùm ánh sá`ng kích thích.
30.17. Trong các công thức nêu dưới đây công thức nào là công thức Anhxtanh?
A.
2 0 ax
2 mv m
hf = +A
B.
2 0 ax
2 mvm
hf = −A
C.
2
2 hf = +A mv
D.
2
2 hf = −A mv 30.18. Công thức nào sau đâyđúng cho trường hợp dòng quang điện bị triệt tiêu?
A.
2 0 ax
2
m h
eU = +A mv
B.
2 0 ax
1
2eUh =mv m
C.
2 h 2
eU = +A mv
D.
2 0 ax
2
m h
eU =mv
30.19. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào catốt của tế bào quang điện. Để triệt tiêu dòng quang điện thì hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,9 V. Vận tốc ban đầu cực đại của quang êlectron là bao nhiêu?
A. 5.2.105 m/s. B. 6,2.105 m/s. C. 7,2.105 m/s. D. 8,2.105 m/s.
30.20. Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 400 nm vào catốt của một tế bào quang điện, được làm bằng Na là 0,5àm. Vận tốc ban đầu cực đại của quang ờlectron là:
A. 3,28.105 m/s. B. 4,67.105 m/s. C. 5,45.105 m/s. D. 6,33.105 m/s.
30.21. Chiếu vào catốt của một tế bào quang điện một chựm bức xạ đơn sắc cú bước súng 0,330àm. Để triệt tiêu dòng quang điện cần một hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,38 V. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catốt là
A. 0,521 àm B.0,442 àm C. 0,440 àm D. 0,385 àm
30.22. Chiếu một chựm bức xạ đơn sắc cú bước súng 0,50 àm vào catốt của một tế bào quang điện cú giới hạn quang điện là 0,66 àm. Vận tốc ban đầu cực đại của ờlectron quang điện là
A. 2,5.105 m/s. B. 3,7.105 m/s. C. 4,6.105 m/s. D. 5,2.105 m/s.
30.23. Chiếu một chựm bức xạ đơn sắc cú bước súng 0,5 àm vào catốt của một tế bào quang điện cú giới hạn quang điện là 0,66 àm. Hiệu điện thế cần đạt giữa anốt và catốt để triệt tiờu dũng quang điện là
A. 0,2 V. B. – 0,2 V. C. 0,6 V. D. – 0,6 V.
30.24. Chiếu một chựm bức xạ đơn sắc cú bước súng 0,20 àm vào một quả cầu bằng đồng, đặt cụ lập về điện. Giới hạn quang điện của đồng là 0,30 àm. Điện thế cực đại mà quả cầu đat được so với đất là
A. 1,34 V. B. 2,07 V. C. 3,12 V. D. 4,26 V.
30.25. Giới hạn quang điện của kim loại dựng làm catốt là λ0 = 0,30 àm. Cụng thoỏt của kim loại dựng làm catốt là:
A. 1,16 eV. B. 2,21 eV. C. 4,14 eV. D. 6,62 eV.
30.26. Chiếu một chựm bức xạ cú bước súng λ = 0,18 àm vào catốt của một tế bào quang điện. Giới hạn quang điện của kim loại dựng làm catốt là λ = 0,30 àm. Vận tốc ban đầu cực đại của ờlectron quang điện là:
A. 9,85.105 m/s. B. 8,36.105 m/s. C. 7,56.105 m/s. D. 6,54.105 m/s.
30.27. Chiếu một chựm bức xạ cú bước súng λ = 0,18 àm vào catốt của một tế bào quang điện. Giới hạn quang điện của kim loại dựng làm catốt là λ = 0,30 àm Hiờu đienẹ thế hãm để triệt tiờu dũng quang điện là:
A. Uh = 1,85 V. B. Uh = 2,76 V. C. Uh = 3,20 V. D. Uh = 4,25 V.
30.28. Kim loại dùng làm catốt của một tế bào quang điện có công thoát là 2,2e V. Chiếu vào catốt bức xạ điện từ có bước sóng λ. Để triệt tiêu dòng quang điện cần đặt có một hiệu điện thế hãm Uh = UAK = 0,4 V. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catốt là:
A. 0,434.10-6 m. B. 0,482.10-6 m. C. 0,524.10-6 m. D. 0,478.10-6 m.
30.29. Chiếu một bức xạ điện từ vào catốt của một tế bào quang điện. Để triệt tiêu dòng điện cần đặt vào một hiệu điện thế hãm Uh = UAK = 0,4 V. Vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện là:
A. 3,75.105 m/s. B. 4,15.105 m/s. C. 3,75.106 m/s. D. 4,15.106 m/s.
30.30. Kim loại dùng làm catốt của một tế bào quang điện có công thoát 2,2 eV. Chiếu vào catốt bức xạ điện từ có bước sóng λ. Để triệt tiêu dòng quang điện cần đặt có một hiệu điện thế hãm Uh = UAK = 0,4 V. Tần số của bức xạ điện từ là:
A. 3,75.1014 HZ. B.4,58.1014 HZ. C. 5,83.1014 HZ. D. 6,28.1014 HZ.
30.31. Chiếu một chựm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm cú giới hạn quang điện 0,35àm. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng là
A. 0,1 àm B. 0,2 àm C. 0,3 àm D. 0,4 àm
30.32. Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,35 àm. Chiếu vào kim loại này một số bức xạ cú bước súng λ1 = 0,30 àm, λ1 = 0,31 àm, λ3 = 0,36 àm, λ4 = 0,4 àm. Gõy ra hiện tượng quang điện chỉ cú các bức xạ có bước sóng:
A. λ1 B. λ4 C. λ1 và λ2 D. λ3 và λ4
30.33. Bức xạ màu vàng của Natri cú bước súng λ = 0,58 àm. Năng lượng của phụtụn cú giỏ trị nào sau đây?
A. 2 eV B. 2,1 eV C. 2,2 eV D. 2.103 eV.
30.34. Giới han quang điện của bạc là 0,26 àm, của đồng là 0,30 àm của kẽm là 0,35 àm. Giới hạn quang điện của hợp kim gồm bạc, đồng và kẻm sẽ là:
A. 0,26 àm B. 0,30 àm C. 0,35 àm D. 0,40 àm
30.35. Tia X mềm có bước sóng 125 pm. Năng lượng của phôton tương ứng có giá trị nào sau đây?
A. 104 eV B. 103 eV C. 102 eV D. 2.103 eV.
30.36. Giới hạn quang điện của Niken là 248 nm, thì công thoát của êlectrron khỏi Niken là bao nhiêu?
A. 5 eV B. 50 eV C. 5,5 eV D. 0,5 eV.
30.37. Một đốn phỏt một cụng suất bức xạ 10W, ở bước súng 0,50 àm, thỡ số photon do đốn phỏt ra trong mỗi giây là bao nhiêu?
A. 2,5. 1018 B. 2,5. 1019 C. 2,5. 1020 D. 2,5. 1021
30.38. Catot của một tế bào quang điện được làm bằng một kim loại cú giới hạn quang điện 0,50 àm;
khi chiếu sỏng bằng bức xạ 0,25 àm thỡ vận tốc ban đầu cực đại của quang electron là bao nhiờu?
A. 540 m/s B. 5,4 km/s C. 54 km/s D. 540 km/s
30.39. Giới hạn quang điện của chất quang dẫn Selen là 0,59 àm; tớnh ra eV là bao nhiờu?
A. 0,13 eV B. 13 eV C. 2,6 eV D. 0.65 eV
30.40. Giới hạn quang điện của chì sunfua là 0,46 eV. Để quang trở bằng chì sunfua hoạt động được, phải dùng bức xạ có bước sóng nhỏ hơn giá trị nào sau đây?
A. 2,70 àm B. 0,27 àm C. 1,35 àm D. 5,40 àm
30.41. Hiệu điện thế giữa hai cực của một ống Cu-lít-giơ (tức là ống phát tia X) là 12,5 kV, thì bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra là bao nhiêu?
A. 10-9 m B. 10-10 m C. 10-8 m D. 10-11 m
30.42. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào catốt của tế bào quang điện để triệt tiêu dòng quang điện thì hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,9V. vận tốc ban đầu cực đại của quang êlectron là bao nhiêu?
A. 5,2. 105 m/s. B. 6,2. 10 5 m/s. C. 7,2. 105 m/s. D. 8,2. 105 m/s.
30.43. Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 400 nm vào catôt của một tế bào quang điện, được làm bằng Na. Giới hạn quang điện của Na là 0,50 àm. Vận tốc ban đầu cực đại của ờlectron quang điện là
A. 3,28. 105 m/s. B. 4,67. 10 5 m/s. C. 5,45. 105 m/s. D. 6,33. 105 m/s.
30.44. Chiếu vào catụt của một tế bào quang điện một chựm bức xạ đơn sắc cú bước súng 0,330àm. Để triệt tiêu dòng quang điện cần một hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,38V. Công thoát của kim loại dùng làm catôt là
A. 1,16 eV B. 1,94 eV C. 2,38 eV D. 2,72 eV
30.45. Chiếu vào catụt của một tế bào quang điện một chựm bức xạ đơn sắc cú bước súng 0,330àm. Để triệt tiêu quang điện cần một hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,38 V. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt là
A. 0,521 àm B. 0,442 àm C. 0,440 àm D. 0,385 àm
30.46. Kim loại dùng làm catot của một tế bào quang điện có công thoát 2,2 eV. Giới hạn quang điện dùng làm catot là:
A. 0,4342 àm B. 0,4824 àm C. 0,5236 àm D.0,5646àm
30.47. Chiếu một bức xạ đơn sắc cú bước súng 0,276 àm vào catot của một tế bào quang điện thỡ hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối bằng 2 V. Công thoát của kim loại dùng làm catot là:
A. 2,5 eV B. 2,0 eV C. 1,5 eV D. 0,5 eV
30.48. Kim loại dựng làm catot của một tế bào quang điện cú giới hạn quang điện λ0 = 0,30 àm. Cụng thoát cảu điện tử bức ra khỏi kim loại đó là:
A. 0,6625.10-19 J B. 6,625.10-49 J C. 6,625.10-19 J D. 0,6625.10-49 J
30.49. Chiếu một bức xạ đơn sắc cú bước súng 0,5 àm vào catot của một tế bào quang điện cú giới hạn quang điện là 0,66 àm. Vận tốc ban đầu cực đại của ờlectron quang điện là:
A. 2,5.105 m/s B. 3,7.105 m/s C. 4,6.105 m/s D. 5,2.105 m/s
30.50. Cụng thoỏt của Natri là 2,48 eV. Chiếu một chựm bức xạ cú bước súng 0,36 àm vào tế bào quang điện của catot làm bằng Natri. Vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện là:
A. 5,84.105 m/s B. 6,24.105 m/s C. 5,84.106 m/s D. 6,24.106 m/s
30.51. Giới hạn quang điện của kẽm là 0,36 àm, cụng thoỏt của kẽm lớn hơn của Natri là 1,4 lần. Giới hạn quang điện của Natri là:
A. 0,504 m B. 0,504 mm C. 0,504 àm D. 0,54 àm
Chiếu một chựm bức xạ đơn sắc cú bước súng 0,2 àmvào một quả cầu bằng đồng, đặt cụ lập về điện.
Giới hạn quang điện của đồng là 0,3 àm. Điện thế cực đại mà quả cầu đạt được so với đất là:
A. 1,34 V B. 2,07 V C. 3,12 V D. 4,26 V
30.52. Rọi vào tế bào quang điện chựm sỏng cú bước súng 0,4 àm. Tỡm hiệu điện thế hãm, biết cụng thóat của kim loại làm catot là 2 eV.
A. Uh = -1,1 V B. Uh = -11 V C. Uh = -0,11 V D. 1,1 V
30.53. Chiếu một chỳm bức xạ cú bước súng λ = 0,18 àm vào catot của một tế bào quang điện. Giới hạn quang điện của kim loại dựng làm catot là λ0 = 0,3 àm. Hiệu điện thế hãm để triệt tiờu dũng quang điện là:
A. Uh = - 1,85V B.Uh = - 2,76V C. Uh = - 3,20V D. Uh = - 4,25V
30.54. Biết trong 10 giây số êlectron đến được anot của một tế bào quang điện là 3.1016. Tìm cường độ dòng quang điện lúc này.
A. 0,48 A B. 4,8 A C. 0,48 mA D. 4,8 mA
30.55. Kim loại dùng làm catôt của một tế bào quang điện có công thoát là 2,2 eV. Chiếu vào catôt bức xạ điện từ có bước sóng λ. Để triệt tiêu dòng quang điện cần đặt một hệu điện thế hãm Uh = UKA = 0,4 V. tần số của bức xạ điện từ là:
A. 3,75.1014 Hz. B. 4,58.1014 Hz. C. 5,83.1014 Hz. D. 6,28.1014 Hz.
30.56. Rọi vào catot của một tế bào quang điện có công thoát A = 3,5 eV một bức xạ điện từ có λ
=0,25 àm. Tỡm hiệu điện thế cần phải đặt giữa Anot và Catot để làm triệt tiờu hoàn toàn dũng quang điện
A. Uh = - 6,47 V B. Uh = - 0,47 V C. Uh = - 14,7 V D. Uh = - 1,47 V
30.57. Cụng thoỏt của kim loại Na là 2,48 eV. Chiếu một chựm bức xạ cú bước súng 0,36 àm vào tế bào quang điện cú catụt làm bằng Na thỡ cường độ dũng quang điện bão hoà là 3 àA. Số ờlectron bị bứt ra khỏi catôt trong mỗi giây là
A. 1,875. 1013 B. 2,544.1013 C. 3,263. 1012 D. 4,827.1012
30.58. Chiếu một chùm bức xạ vào tế bào quang điện có catot làm bằng Na thì cường độ dòng quang điện bão hũa là 3 àA. Số ờlectron bị bứt ra khỏi catot trong 2 phỳt là:
A. 225.1013 B. 22,5.1013 C. 2,25.1013 D. 1,78.1013
30.59. Chiếu một chùm bức xạ vào catốt của một tế bào quang điện thì cường độ dòng quang điện bão hũa là 3 àA Số ờlectron bị rứt ra khỏi catốt trong mỗi giõy là:
A. 1,875.1013. B.2,544.1013. C. 3,263.1012. D. 4,827.1012.
30.60. Chiếu một chựm bức xạ cú bước súng 0,36 àm vào catốt của một tế bào quang điện thỡ cường độ dũng quang điện bão hũa là 3 àA. Nếu hiệu suất lượng tử (tỉ số ờlectron bật ra từ catốt và số photụn đến đập vào catốt trong một đơn vị thời gian) là 50% thì công suất của chùm bức xạ chiếu vào catốt là:
A. 35, 5.10-5 W. B. 20,7.10-5 C. 35,5.10-6 D. 2,07.10-5.
Chiếu bức xạ cú bước súng λ = 0,18 àm vào catot một tế bào quang điện. Kim loại dựng làm catot của tế bào quang điện cú giới hạn quang điện là λ0 = 0,30 àm. Trả lời cõu hỏi 61, 62, 63.
30.61. Công thoát electron khỏi catot của tế bào có giá trị nào sau đây:
A. 4,14 eV B. 66,25 eV C. 6,625 eV D. 41,4 eV
30.62. Động năng ban đầu cực đại của electron khi bật ra khỏi catot có giá trị nào sau đây?
A. 25,5 eV B. 2,76 eV C. 2,25 eV D. 4,5 eV
30.63. Xác định hiệu điện thế Uh để dòng quang điện triệt tiêu
A. 5,52 V B. 6,15 V C. 2,76 V D. 2,25 V
Kim loại làm catôt một tế bào quang điện có công thoát êlectron 2,2 eV. Chiếu vào tế bào quang điện bức xạ λ = 0,44 àm. Trả lời cỏc cõu hỏi 64, 65, 66, 67.
30.64. Giới hạn quang điện của kim loại làm catôt thỏa mãn giá trị nào sau đây:
A. 0,5646 àm B. 0,6446 àm C. 0,6220 àm D. 0,5960 àm 30.65. Động năng ban đầu cực đại của quang êlectron nhận giá trị nào sau đây:
A. 0,86 eV B. 0,62 eV C. 0,76 eV D. 0,92 eV
30.66. Vận tốc ban đầu cực đại của quang êlectron có giá trị nào sau đây:
A. 0,468.10-7 m/s B. 0,468.105 m/s C. 0,468.106 m/s D. 0,468.109 m/s
30.67. Muốn triệt tiêu dòng quang điện, phải đặt vào hai cực của tế bào quang điện hiệu điện thế hãm có gia trị nào sau đây:
A. 0,623 V B. 0,686V C. 0,866V D. 0,920V
Khi chiếu bức xạ có tần số 2,538.1015 Hz vào kim loại dùng làm catôt tế bào quang điện thì êlectron bắn ra đều bị giữ lại bởi hiệu điện thế hãm Uh = 8V. Trả lời các câu hỏi 68, 69, 70.
30.68. Giới hạn quang điện λ0 của kim loại ấy có giá trị nào sau đây:
A. 0, 495àm B. 0,695àm C. 0,950àm D. 0, 465àm 30.69. Bức xạ f =2,538.1015Hz ứng với bước sóng có giá trị nào sau đây:
A. λ=0,1812àm B. λ=0,1182àm C. λ=0, 2542àm D. λ=0, 2828àm