PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới chuỗi giá trị RAT xã Đông xuân
4.5.1 Giải pháp chung cho chuỗi giá trị RAT
Nâng cao năng lực liên kết giữa các tác nhân trong chuỗi giá trị RAT,
Cung cấp các nguồn thông tin chính thông về giá cá, chất lượng sản phẩm… cho các tác nhân trong chuỗi để có sự đảm bảo về mức độ liên kết,
Nâng cao khả năng tương tác giữa tác nhân người sản xuất với các tác nhân còn lại trong chuỗi để đam bảo cho chuỗi duy trì
Hiện nay giữa các tác nhân đầu trong chuỗi giá trị còn chưa có hình thức hợp đồng buôn bán, chính vì vậy mà cần phải hình thành nên những quy tắc chung trong chuỗi để có những giàng buộc đem lại lợi ích cho các bên, giảm bớt sự phụ thuộc vào thị trường
Để chuỗi giá trị phát triển ổn định và bền vững thì tác nhân bán buôn và tác nhân bán lẻ phải chủ động được nguồn hàng đảm bảo chất lượng, và vấn đề quan trọng nhất là có được một thị trường lớn lâu dài, ổn định, Do hiện nay tác nhân bán buôn là mắt xích kết nối rất quan trọng trong chuỗi giá trị sản phẩm RAT
Tăng cường hoạt động Marketing xúc tiến tiêu thụ: Bằng các phương pháp như quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng, triển l ã m , ,
4,5,2 Giải pháp hạn chế yếu tố ảnh hưởng
RAT cũng chịu sự tác động của điều kiện khí hậu nên để đạt được năng suất, đảm bảo chất lượng vì vậy mà trong quá trình canh tác, sản xuất cần có những biện pháp nhằm hạn chế những biến đổi tiêu cực từ thời tiết
Mở các lớp tập huấn cho người sản xuất hướng dẫn các biện pháp kỹ thuật sản xuất RAT cho người nông dân
Hoàn thiện, duy tu, sửa chữa các cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất
Xây dựng kênh thông tin trị trường trong xã cũng cấp thông tin tới người nông dân
Xây dựng thêm các mô hình HTX trong xã để có sự hỗ trỡ lẫn nhau giữa các hộ sản xuất
4,5,3 Giải pháp về quản lý
Cần thống nhất quy trình tổ chức sản xuất rau an toàn trên phạm vi cả nước nói chung cũng như cho vùng RAT Đông xuân nói riêng, Thống nhất quy trình sản xuất là cơ sở để khuyến khích người dân đầu tư sản xuất và tiêu thụ sản phẩm rau an toàn hiện nay, Có thống nhất được tổ chức thì mới có thể sản xuất đồng bộ, đúng quy trình kỹ thuật và đạt hiệu quả cao,Các cơ quan chức năng cần tham gia vào vấn đề quy hoạch sản xuất rau an toàn, có quy hoạch thành những vùng tập trung mới quản lý và tổ chức được, Quy hoạch phát triển sản xuất rau an toàn là vấn đề hết sức quan trọng để có thể sản xuất có quy mô nhằm mở rộng diện tích, tăng năng suất rau an toàn, Có như thế mới có thể gia tăng được hiệu quả của sản xuất rau an toàn, Để thực hiện quy hoạch có hiệu quả cần thực hiện các biện pháp sau:
+ Xác định vùng trồng theo từng đối tượng, chủng loại rau an toàn của từng tiểu vùng,
+ Tìm hiểu các yếu tố đất đai, thời tiết, khí hậu, lượng mưa hàng năm ở từng vùng làm cơ sở cho lựa chọn chủng loại rau an toàn phù hợp,
+ Tiến hành phân bố cải tạo vườn, mộng hiệu quả kinh tế thấp thành đất trồng rau an toàn có hiệu quả kinh tế cao,
+ Chuyển đổi đất bồi bãi, đất chưa sử dụng không có hiệu quả sang trồng rau an toàn tập trung,
+ Xây dựng các vùng rau an toàn đẹp, tiên tiến điển hình, có chất lượng, cần gắn hiệu quả kinh tế sản xuất rau an toàn với hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trường,
4.5.4 Cơ chế chính sách
Nhanh chóng có những văn bản có tính chất pháp lý, những hướng dẫn cụ thể, thiết thực sát với thực tế về các vấn đề liên quan đến sản xuất và tiêu thụ rau an toàn,
Cần có cơ chế phù họp trong việc quy hoạch các vùng sản xuất rau an toàn trên địa bàn xã Đông xuân nhằm giúp cho nông dân chủ động trong việc đầu tư sản xuất,
Cần có cơ chế hỗ trợ đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị ban đầu (hỗ trợ nhà
lưới, hệ thống điện, hệ thống tưới,,,) một cách cơ bản nhằm giúp cho nông dân giảm bớt một phần khó khăn, cần có các công tác đào tạo, tập huấn các quy trình sản xuất rau an toàn cho người dân, cần nghiên cứu, ứng dụng công nghệ mới để phục vụ
sản xuất rau an toàn,
Cần có chế độ ưu đãi, hỗ trợ các chương trình sản xuất, ứng dụng những sản phẩm hữu cơ, vi sinh vào việc phòng trừ bệnh, hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hóa học,
Cần có những giải pháp thiết thực nhằm liên kết giữa nhà kinh doanh với nông dân ngày càng chặt chẽ và bền vững, Hiện có rất ít doanh nghiệp tham gia vào kinh doanh tiêu thụ rau an toàn, Bà con nông dân thường tự sản xuất, tự tiêu thụ, các khâu này mang tính chất tự phát và đầu ra thường không ổn định, Đổi với các doanh nghiệp thì tiền thuê cửa hàng cao, chi phí thuê người giám định, chi phí bảo quản lón,,,khiến giá rau an toàn cao hơn hẳn, khó cạnh tranh với rau thường, cần có
các chính sách ưu đãi cụ thể để thu hút các doanh nghiệp tham gia vào sản xuất kinh doanh rau an toàn, Các doanh nghiệp hiện nay còn lo sợ đầu tư vào lĩnh vực nhiều rủi ro này,
Đồng thời cũng cần có các chính sách hỗ trợ của Nhà nước, các cấp, các ngành về vốn cho sản xuất rau an toàn, Huy động nguồn vốn tự có của người dân để
phát triển sản xuất rau an toàn, hỗ trợ vốn cho hoạt động đào tạo tập huấn kỹ thuật, tài liệu, tham quan, đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý, trình độ khoa học kỹ thuật sản xuất rau an toàn, Có chính sách vay vốn, lãi xuất ưu đãi đối với người
sản xuất rau an toàn tùy theo nhu cầu vay vốn: Cho vay ngắn hạn để mua vật tư, chi phí trồng rau an toàn như hạt giống, cây giống, phân bón, thuốc trừ sâu, làm đất,,,; Cho vay trung hạn chi phí để mở rộng diện tích canh tác, xây dựng cơ bản đồng mộng để
gieo trồng rau an toàn, đầu tư vào làm nhà lưới, máy bơm nước, hệ thống tưới tiêu; cho vay dài hạn đối với hộ còn khó khăn để phát triển sản xuất,,, Tăng cường liên doanh, liên kết với các tổ chức để tạo vốn đầu tư cho sản xuất rau an toàn,
4,5,5Về giải pháp kỹ thuật
Hoàn thiện quy trình sản xuất an toàn cho từng loại rau một cách cụ thể, Tăng cường công tác tập huấn chuyển giao đến nông dân một cách rộng khắp, đặc biệt là huấn luyện kỹ cho nông dân trong việc bảo quản, sử dụng các sản phẩm nông dược theo nguyên tắc 4 đúng: đúng chủng loại, đúng liều lượng, đúng cách, đúng thời gian, hướngtới sử dụng các sản phẩm sinh học, hữu cơ,
Xây dựng, hướng dẫn và phát triến nhân rộng vùng chuyên canh rau an toàn, ít hay không sử dụng các thuốc bảo vệ thực vật hóa học, nhằm tăng chất lượng sản phấm, chống suy thoái môi trường,
Tăng cường lịch giám sát đồng ruộng theo định kỳ, thường xuyên thu thập mẫu, phân tích nhanh, kiếm tra kết quả nhàm có hướng điều chỉnh kịp thời trong sản xuất,
Hỗ trợ, hướng dẫn nông dân các công đoạn từ thu hoạch, thu mua, sơ chế, bảo quản, vận chuyển đến khâu tiêu thụ theo đúng yêu cầu đặt ra,
PHẦN V, KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
5,1 Kết luận
Nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm rau an toàn xã Đông xuân – Sóc sơn – TP,Hà nội tôi có một số kết luận sau
1,Trong nhiều năm qua đã có nhiều đề tài nghiên cứu về chuỗi giá trị sản phẩm trên thế giới và một số đề tài nghiên cứu tại Việt Nam, Trên thế giới cách tiếp cận về chuỗi giá trị được sử dụng phổ biến, việc tổ chức tốt chuỗi giá trị là một nhân tố cạnh tranh, chuỗi giá trị được coi như là một công cụ để quản lý chất lượng, Tại Việt Nam, cách tiếp cận này bắt đầu được sử dụng chưa phổ biến nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp với sự hỗ trợ của các dự án phát triển, một số nghiên cứu về
chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp trong đó có chuỗi giá trị sản phẩm rau đã được tiến hành tuy nhiên phạm vi nghiên cứu còn hạn hẹp,
2,Sự hình thành phát triển của chuỗi giá trị sản phẩm RAT xã Đông xuân đã
mang lại nhiều ý nghĩa kinh tế, xã hội quan trọng như: thúc đẩy sản xuất kinh doanh, tạo công ăn việc làm cho người lao động, xóa đói, giảm nghèo, phân công lại lao động nông thôn và tạo ra sự liên kết chặt chẽ có trách nhiệm giữa các nhà sản xuất kinh doanh với người tiêu dùng,Tại xã Đông xuânRAT được sản xuất theo quy mô gia đình, Sản xuất RAT quy mô trang trại chưa xuất hiện, hệ thống các cơ sở chế biến RAT chưa được hình thành,
3,Tại xã Đông xuân rau an toàn được sản xuất theo quy mô hộ gia đình, Sản xuất rau quy mô trang trại chưa xuất hiện, hệ thống các cơ sở, nhà máy biến rau chưa được hình thành, Tiêu thụ RAT 100% là RAT tươi, chưa có một công nghệ
bảo quản, chế biến nào được áp dụng,RAT xã Đông xuân chưa có thương hiệu trên thị trường, Tham gia trong chuỗi giá trị sản phẩm rau an toàn Đông xuân gồm các tác nhân chính: Người sản xuất, người thu gom, người bán buôn, người bán lẻ và người tiêu dùng
4,RAT xã Đông xuân được tiêu thụ qua 3 kênh chính, Trong chuỗi giá trị sản phẩm RAT, giữa các tác nhân đã có những mối liên kết, chia sẻ thông tin sản xuất thị trường với các mức độ khác nhau, Sự phân bổ thu nhập và việc làm giữa các tác
nhân cho thấy có sự hợp lý nhất định, Tuy nhiên, chuỗi giá trị sản phẩm RAT vẫn còn có những hạn chế như: Các mối liên kết còn lỏng lẻo, kết cấu tổ chức của chuỗi giá trị còn tách biệt, tác nhân chính trong chuỗi vẫn là người sản xuất mà chủ yếu là
các hộ nông dân, Các tác nhân khác như: người thu gom, bán buôn, bán lẻ và đặc biệt là người tiêu dùng có tác động rất ít tới sự phát triển của chuỗi,Chuỗi giá trị sản phẩm RAT gần như mang tính một chiều,Sở dĩ như vậy là do các yếu tố ảnh hưởng sau: Các yếu tố ảnh hưởng mang tính khách quan như rủi ro về thời tiết, khí hậu, rủi ro về dịch bệnh, giá cả,,,khó đề phòng, Để hoàn thiện và phát triển chuỗi giá trị sản phẩm RAT xã Đông xuân trong các năm tới cần nghiên cứu triển khai nhóm giải pháp cho toàn chuỗi và cho từng tác nhân tham gia chuỗi,Do thực tế các nghiên cứu về chuỗi giá trị cung ứng hàng hóa dịch vụ còn ít, số liệu chưa cập nhật, Xuất phát từ ý nghĩa thúc đẩy phát triển kinh tế của chuỗi, tôi xét thấy cần có các nghiên cứu tiếp theo về chuỗi cung ứng các dịch vụ đầu vào cho sản xuất RAT,Ngoài ra cũng cần nghiên cứu đánh giá sâu hơn về nhu cầu thị trường và thị hiếu người tiêu dùng RAT
5, Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới sản xuất cũng như ảnh hưởng tới chuỗi giá
trị sản phẩm RAT Đông xuân, những yếu tố tác động đến có những mặt xấu những cũng có những mặt tích cực, Có 2 yếu tố chính ảnh hưởng tới chuỗi giá trị và quá
trình sản xuất RAT của người sản xuất đó là yếu tố chủ quan và yếu tố khác quan, Trong yếu tố chủ quan thì các yếu tố như: Đất đai, thủy lợi, kỹ thuật, cơ chế quản lý
có ảnh hưởng lớn tới sự tồn tại cũng như phát triển bền vũng của chuỗi giá trị RAT Đông xuân
Trong yếu tố khách quan thì các yếu tố như: Khí hậu, chính sách… có tác động trực tiếp tới người sản xuât từ đó có ảnh hưởng trực tiếp tới chuỗi giá trị RAT,
5,2 Kiến nghị
Từ nghiên cứu tình hình thực tế chuỗi giá trị sản phẩm RAT xã Đông xuân chúng tôi có đề xuất một số khuyến nghị sau:
5,2,1 Đối với cấp chính quyền
- Cần phải có quy hoạch và kế hoạch phát triển chiến lược trong các năm tới để phát triển chuỗi giá trị nói chung và chuỗi giá trị sản phẩm RAT nói riêng,
- Để tạo điều kiện cho nông dân tích tụ ruộng đất phát triển kinh tế trang trại cần sớm thẩm định và ra quyết định công nhận trang trại đối với những hộ nông dân đã dồn đổi đất và lập dự án thành lập trang trại sản xuất RAT,
- Tiếp tục tuyên truyền vận động nông dân sản xuất RAT theo quy trình kỹ thuật, - Cần xây dựng và giữ gìn thương hiệu cho RAT Đông xuân trong những năm tới,
- Cần xây dựng và hoàn thiện hệ thống kiểm dịch, kiểm soát chất lượng trên địa bàn huyện,
- Tiếp tục đầu tư cơ sở hạ tầng hệ thống chợ, giao thông nội đồng, thủy lợi đáp ứng tốt cho sự phát triển lưu thông sản phẩm RAT từ khu vực sản xuất ra ngoài thị trường,
5,2,2 Đối với người sản xuất, tiêu thụ sản phẩm
- Sử dụng các loại giống rau phù hợp với từng vụ sản xuất đồng thời xây dựng quy trình canh tác hợp lý để đạt năng suất cây trồng cao nhất mà chất lượng vẫn được đảm bảo,
- Luôn đảm bảo giữ chữ tín trong quá trình mua, bán và lưu chuyển hàng hóa, hoạt động của mỗi tác nhân từ người sản xuất đến khi sản phẩm tới tay người tiêu dùng đều là một chuỗi liên hoàn góp phần làm giảm chi phí, hao hụt và tăng thêm giá trị gia tăng cho chuỗi giá trị sản phẩm,
- Thực hiện tốt mối liên kết hợp tác với các tác nhân khác trong chuỗi giá trị, Đồng thời, trang bị cho mình những kiến thức cần thiết trong sản xuất, kinh doanh và quy định tiêu chuẩn chất lượng RAT,,,từ đó phát triển sản xuất, trao đổi nhằm tăng thu nhập và đạt được hiệu quả kinh tế cao nhất,
- Giảm thiểu các khâu trung gian không cần thiết,
- Thực hiện tốt các nhóm giải pháp và tập trung vào hướng phát triển chuỗi giá trị trong thời gian tới,
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thị Bình (2010), “Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng lợn thịt huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội”, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội,
2. Ban nghiờn cứu hành ủụ̣ng chính sách (2007), “Sụ̉ tay thực hành phõn tớch chuụ̃i giá trị hiệu quả hơn cho người nghèo”, Trung tâm thông tin ADB, Hà Nội
3. Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung (1997), Giáo trình Kinh tế nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội,
4. Phạm Vân Đình (1999), Phương pháp phân tích ngành hàng nông nghiệp,NXB Nông nghiệp, Hà Nội,
5. GTZ (2006), Phân tích chuỗi giá trị Bơ Daklak, báo cáo dự án,
6. GTZ (2007), Câm nang Value Links - Phương pháp luận để thúc đây chuỗi giá trị, 7. GTZ (2007), Tài liệu tập huấn dành cho giảng viên về Chuỗi giá trị, tiếp cận thị
trường và nghị định 151
8. GTZ (2009), Phát triển chuỗi giá trị - công cụ gia tăng giá trị cho sản xuất nông nghiệp,
9. Ngô Văn Nam (2010),“Nghiên cứu chuỗi giá trị của sản phẩm cây dược liệu làm thuốc tắm tại huyện Sapa, tỉnh Lào Cai”,Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội,
10. Ngân hàng Châu Á (ADB) (2007), Để chuỗi giá trị hiệu quả hơn cho người nghèo - Sổ tay thực hành phân tích chuôi giá trị,
11. Pierre Fabre, Người dịch, Vũ Đình Toàn, Phương phương pháp phân tích ngành hàng, Rome 1994,
12. Trung tâm nghiên cứu khoa học nông vận, 2010, Phân tích chuôi giá trị cây chè tỉnh Thái Nguyên
13. http://www,doanhnhan,net/quan-tri-rui-ro-theo-mo-hinh-chuoi-gia-tri- p53a8381,html
14. http://vi,wikipedia,org/wiki/Chu%E1%BB%97i_gi%C3%A1_tr%E1%BB%8B