Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH, HĐH ngành nông nghiệp

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH và hđh ở VN (Trang 20 - 23)

II- Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá

2.4.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH, HĐH ngành nông nghiệp

Trong công cuộc đổi mới, nông nghiệp-nông thôn đợc đánh giá là một trong những lĩnh vực nhiều khởi sắc nhất trong các hoạt động kinh tế xã hội. Từ một nền nông nghiệp lạc hậu, manh mún sản xuất không đủ đáp ứng nhu cầu tối thiểu tiêu dùng nội địa, sau một thời gian không dài đối với quá trình phát triển xã hội, đến nay sản xuất nông nghiệp nớc ta đang dần hớng tới một nền sản xuất hàng hoá với nhiều sản phẩm xuất khẩu quan trọng đã xác định đợc vị thế trên thị trờng thế giới. Không chỉ dừng lại ở niềm tự hào của một đất nớc từ thiếu đói lơng thực đã từng bớc vơn lên trở thành một trong những quốc gia xuất khẩu lúa gạo hàng đầu thế giới, ngày nay nhiều sản phẩm nông sản khác của Việt Nam đã vơn lên vị trí hàng đầu thế giới, đồng thời đáp ứng sức tiêu dùng về lơng thực, thực phẩm, rau hoa quả của trên 80 triệu dân trong nớc với các sản phẩm ngày càng phong phú, đa dạng và chất lợng cao.

Trong thời kì 1985-2003, sản xuất nông nghiệp không ngừng phát triển, giá trị tổng sản lợng nông nghiệp tăng nhanh, nhng vị trí tơng đối của nông nghiệp trong GDP dã giảm nhanh chóng từ 40,17%(năm 1985) xuống còn 21,8%(năm 2003). Đây là xu hớng tất yếu của sự phát triển trong quá trình công nghiêp hoá.

Nông nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm cả nông, lâm, ng nghiệp. Trong những năm qua, tốc độ chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ ngành nông nghiệp còn khá chậm chạp. Nông nghiệp thuần vẫn chiếm tỉ trọng xấp xỉ 80% nhng có xu hớng giảm dần từ 81,27%(năm1986) xuống còn76,9%(năm 2002) và tỉ trọng của thuỷ sản tăng nhanh từ 6,95% lên 18,83% trong cùng kỳ; tỷ trọng ngành lâm nghiệp giảm liên tục từ 11,78%

xuống còn 4,27% với thời gian tơng ứng.

Trong nông nghiệp, trồng trọt vẫn chiếm tỉ trọng lớn nhng đang có xu hớng giảm dần và tỉ trọng ngành chăn nuôi đang dần tăng, tuy nhiên vẫn còn khá chậm.

Trong gần 20 năm qua, tỉ trọng ngành trồng trọt giảm cha tới 5%. Từ năm 1985 đến nay, tỉ trọng ngành trồng trọt giảm từ 81,26% xuống 76,48% và tỉ trọng ngành chăn nuôi tăng từ 16,37% lên 21,25% trong cùng thời kỳ.

Nội bộ ngành trồng trọt đang có xu hớng tăng mạnh diện tích cay lâu năm, nhất là cây công nghiệp (cà phê, cao su,…). Trong thời kỳ 1985-2003, diện tích cây lâu năm tăng trên 1,4 triệu ha(từ 805 ngàn héc-ta lên tới trên 2,2 triệu héc-ta), trong khi đó tổng diện tích cây hàng năm chỉ tăng 361 ngàn héc-ta trong cùng kỳ và có xu hớng giảm dần. Riêng đất trồng lúa giảm gần 235 ngàn héc-ta, do đó đến nay chỉ còn 4,06 triệu héc-ta. Tuy diện tích trồng lúa giảm nhng nhờ tăng cờng thâm canh, đa giống mới vào sản xuất nên vẫn đảm bảo an ninh lơng thực và Việt Nam đã xuất khẩu gần 4 triệu tấn gạo vào năm 2003. Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng trong nội bộ ngành trồng trọt

đang diễn ra mạnh mẽ nhất là ở những vùng ven đô, nhiều cây trồng mang lại thu nhập cao và ổn định (nh rau, hoa quả) đang dần thay thế cho cây lúa. Cả nớc đã hình thành

đợc nhiều vùng sản xuất hàng hoá tập trung, quy mô lớn nh vùng lúa gạo ở đồng bằng Sông Cửu Long, vùng cà phê ở Tây Nguyên, cao su ở Đông Nam Bộ, vùng bông vải ở Nam Trung Bộ và Tây Nguyên, cây ăn quả ở Nam Bộ, vùng chuyên canh rau màu ở ven các đô thị lớn… Đồng bằng Sông Cửu Long và đồng bằng Sông Hồng là vùng chuyển dịch cơ cấu mạnh mẽ nhất với việc thay thế diện tích lúa năng suất thấp, bấp bênh bằng nuôi trồng thuỷ sản kết hợp với trồng lúa hoặc chuyên canh rau màu ở những vùng lợi thế. Trung Bộ và Tây Nguyên khởi sắc với các vùng nguyên liệu mía, bông, đậu tơng…vùng miền núi phía Bắc dân giàu nên nhờ trồng chè, trồng rừng nguyên liệu giấy, cây ăn quả đặc sản…

Diện tích nớc đa vào nuôi thả thuỷ sản tăng gần 3 lần (từ 170 ngàn ha lên tới 503 ngàn ha). Trong những năm gần đây, việc nuôi trồng thuỷ sản đang phát triển mạnh do có thị trờng xuất khẩu, hàng thuỷ sản Việt Nam đã có mặt ở thị trờng châu

Âu, Mỹ và Nhật Bản. Hiện nay nghề nuôi trồng thuỷ sản đang phát triển rất mạnh mẽ với trên dới 17.000 trang trại nuôi trồng thuỷ sản các loại, trải đều khắp ven 3000 km bờ biển và vùng trũng, đầm phá, khai thác có hiệu quả tiềm năng đất đai, mặt nớc, kinh nghiệm, thói quen của từng vùng, thu hút hàng chục vạn lao động, tạo điều kiện phân công, phân bổ lại lao động nông thôn. Xuất khẩu thuỷ sản đã vợt qua ngỡng 2 tỉ

USD vào năm 2002, đạt gần 2,24 tỉ USD vào năm 2003 và trở thành một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.

Ngành chăn nuôi đang tăng mạnh đàn lợn(bình quân mỗi năm tăng khoảng 4%)

đa tổng đàn lợn lên trên 23 triệu con năm 2002. Những năm gần đây, nhờ đẩy mạnh phát triển chăn nuôi bò sữa, bò thịt, nên tổng đàn bò đã lên tới trên 4 triệu con, trong

đó đàn bò sữa từ 35.000 con năm 2000 tăng lên 74.000 con năm 2003, sản lợng sữa tơi tăng từ 52.000 tấn lên 122.000 tấn trong thời gian tơng ứng. Riêng đàn trâu, đến nay chỉ còn 2,8 triệu con (giảm trên 100 ngàn con so với năm 1996) do nhu cầu về sức kéo

đang chuyển dần sang cơ khí nhỏ. Đàn gia cầm tăng mạnh nhất, bởi nhu cầu tiêu dùng tăng nhanh về cả trứng và thịt, song do ảnh hởng của dịch cúm gia cầm vừa qua ở hầu hết các địa phơng đã làm cho số lợng đàn gia cầm giảm đột ngột.

Nhờ đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp nên nông nghiệp đã có nhiều sản phẩm xuât khẩu đóng góp vào tăng thu ngoại tệ cho đất nớc. Kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản tăng nhanh, nhất là trong 10 năm gần đây: Nếu năm 1990, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản chỉ đạt trên 1,1 tỉ USD thì đến năm 2003 đã

lên tới gần 5 tỉ USD, trong đó hàng thuỷ sản xuất khẩu chiếm tới 50% giá trị kim ngạch xuất khẩu toàn ngành nông-lâm- ng nghiệp. Sau đây là kết quả xuất khẩu một số nông sản chính nh sau:

Kim ngạch xuất khẩu một số nông sản chính(đơn vị tính: nghìn USD)

1990 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003

Gạo 374 530 855 870 1024 1025 672 625 726 734

Cao-su 53 188 163 191 127 147 170 166 263 395

Hạt điều 22 89 76 133 117 94 129 152 212 284

Lạc 42 70 70 45 42 33 42 38 52 48

Hạt tiêu 9 39 47 63 64 137 143 91 108 104

Cà-phê 73 598 337 491 594 585 474 391 317 548

ChÌ 19 25 29 48 50 45 56 70 82.7 60

Thuỷ sản 239.1 621.1 696.5 782 858 971.1 1475 1800 2022.8 2237 Tóm lại, sau gần 18 năm đổi mới, sản xuất nông nghiệp đã đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng, góp phần đẩy nhanh quá trình phát triển của đất nớc. Cơ cấu sản xuất nông nghiệp nớc ta đang chuyển dịch theo xu hớng tích cực, mặc dù diễn ra còn chậm chạp. Trồng trọt vẫn chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu nông nghiệp và vẫn đang trong quá trình chuyển đổi với việc đa vào sản xuất nhiều giống cây trồng mới cho năng suất, chất lợng cao, cùng với việc đa tiến bộ khoa học vào sản xuất. Tuy nhiên, trong nội bộ ngành trồng trọt, lúa vẫn là cây trồng chính tuy trong mấy năm gần đây cây mầu lơng thực, nhất là cây ngô đã đợc chú ý phát triển phục vụ cho chế biến thức ăn chăn nuôi, cây sắn cho chế biến glucoza. Cây công nghiệp dài ngày có xu hớng phát triển mạnh theo nhu cầu của thị trờng, nhng do phát triển ồ ạt một số loại cây công nghiệp dài ngày, không tính đến cầu của thị trờng nên đã có lúc sản phẩm làm ra không bán đợc, cung vợt cầu. Nhiều nơi phải chặt bỏ cây mới trồng ở những vùng

không đủ điều kiện thâm canh (nhất là thiếu nớc) đã gây ảnh hởng tiêu cực, lãng phí trong sử dụng nguồn lực trong nớc(cà phê là một ví dụ). Trong khi chăn nuôi tuy có nhiều tiềm năng nhng vẫn cha đợc khai thác đúng mức, mặc dù đã có nhiều sự điều chỉnh nhằm đẩy nhanh quá trình phát triển chăn nuôi trong nớc.

Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH, HĐH của nớc ta trong thời gian qua và trong những năm tới sẽ gặp một số thách thức đáng chú ý sau:

-Mặc dù nông nghiệp Việt Nam trong thời gian qua đã đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng không thể phủ nhận, nhng kế hoạch sản xuất nông nghiệp của nớc ta vẫn cha theo kịp và cha thực sự gắn kết với thị trờng làm cho sản xuất kém hiệu quả.

-Tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nông thôn diễn ra chậm chạp, nông nghiẹp vẫn còn đang chiếm vị trí quan trọng trong nhiều vùng nông thôn. Công nghiệp và dịch vụ nông thôn, nhất là công nghiệp chế biến hàng nông sản cha phát triển. Nông sản làm ra mới chủ yếu bán dới dạng thô, sơ chế là chính làm cho những ngời sản xuất bị thua thiệt do giá trị sản phẩm thấp, kém sức cạnh tranh, không đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng.

-Sản xuất nông nghiệp chủ yếu diễn ra ở kinh tế hộ, trong khi phần lớn kinh tế hộ nông dân là sản xuất quy mô nhỏ (trừ một số ít trang trại ) sản xuất nhỏ lẻ, phân tán, không đáp ứng đầy đủ các điều kiện về sản xuất hàng hoá nên đã gây nhiều khó khăn cho phát triển sản xuất hàng hóa lớn, cản trở chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

-Ngời sản xuất (nông dân) thiếu thông tin về thị trờng cũng nh thiếu kiến thức về khoa học - kỹ thuật sản xuất nông, lâm, ng nghiệp và sản xuất hàng hoá theo thị tr- ờng. Điều này là một hạn chế rất lớn cản trở quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp theo hớng CNH, HĐH ở nớc ta hiện nay.

-D thừa lao động trong nông thôn, nhất là lao động cha qua đào tạo, không có trình độ cũng gây nhiều khó khăn cho chuyển dịch cơ câu sản xuất nông nghiệp. Thực tế cho thấy, Việt Nam đang thừa lao động nhng lại rất thiếu lao động có kỹ năng không chỉ trong lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ mà cả chính trong nông nghiệp.

-Việt Nam đang trong quá trình mở cửa và hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế,

điều đó có nghĩa là chúng ta đang phải cạnh tranh gay gắt với hàng hoá của những nớc khác, chính vì vậy nông sản Việt Nam phải cải thiện khả năng cạnh tranh của mình thông qua việc hợp lý hoá sản xuất.

-Một vấn đề quan trong nữa là hàng nông sản Việt Nam cha tạo đợc thơng hiệu cho riêng mình. Theo bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, hiện nay, có tới 90% số hàng nông sản xuất khẩu của nớc ta phải thông qua trung gian để bán với những thơng hiệu nớc ngoài, chỉ có khoảng 10% mang thơng hiệu Việt Nam.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH và hđh ở VN (Trang 20 - 23)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w