II- Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá
2.4.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH, HĐH ngành dịch vụ
Nền kinh tế nớc ta là một tổng thể kinh tế quốc dân thống nhất nó bao gồm nhiều ngành và mỗi ngành thực hiện một chức năng nhất định. Thơng mại-dịch vụ là một trong những ngành kinh tế quốc dân quan trọng, ở những nớc có nền kinh tế phát triển, 80% lực lợng lao động xã hội làm việc trong lĩnh vực dịch vụ và giá trị dịch vụ chiếm 2/3 trong tổng GDP một nớc. ở nớc ta trong thời kì vận hành nền kinh tế theo cơ
chế kế hoạch hoá tập trung trớc đây, hoạt động dịch vụ chủ yếu chỉ bó hẹp trong khâu phân phối lu thông và do nhà nớc tổ chức quản lý, các loại dịch vụ khác thì hầu nh không có hoặc bị cấm. Cùng với quá trình chuyển đổi nền kinh tế theo cơ chế thị trờng
định hớng xã hội chủ nghĩa, ngành dịch vụ đã từng bớc hình thành và phát triển đa dạng với tốc độ cao, góp phần phục vụ đắc lực cho sản xuất của các ngành nông nghiệp và công nghiệp.
Tỷ trọng của ngành dịch vụ trong cơ câu GDP luôn ở mức cao trong khoảng hơn 15 năm trở lại đây, duy trì ở mức trên 38%, cao nhất là 44,1% vào năm 1995. Mặc dù có sự suy giảm tỷ trọng trong cơ cấu GDP trong nhiều năm liên tiếp từ 1996 đến nay, từ 44,1% năm 1995 xuống còn 38,1% năm 2002 (năm 2003 là 38,3%), nhng về giá trị tuyệt đối thì trong giai đoạn này liên tục ngành dịch vụ vẫn có sự tăng trởng đều đặn qua từng năm từ 16.190 tỷ đồng năm 1990 tăng lên 231.460 tỷ đồng năm 2003.
Trong nội bộ ngành dịch vụ, nhóm ngành thơng nghiệp, sửa chữa xe có động cơ,
ôtô, xe-máy và đồ dùng gia đình có mức suy giảm đáng kể, từ 16,38% năm 1995 xuống còn 13,77% năm 2003. Tuy nhiên, về giá trị tuyệt đối thì tổng thu nhập của nhóm ngành này lại tăng hơn hai lần trong giai đoạn đó, từ 37.491 tỷ đồng năm 1995 lên 83.397 tỷ đồng năm 2003. Trong giai đoạn này ngành bu chính viễn thông nớc ta
đã có những bớc phát triển đáng kể nhờ sự bùng nổ sử dụng internet và điện thoại di
động vào những năm cuối của thập kỷ 90, cùng với các chính sách khuyến khích lắp
đặt điện thoại tới các hộ gia đình của ngành. Bên cạnh đó chính sách đầu t phát triển hạ tầng giao thông có hiệu quả của chính phủ đã hình thành mạng lới giao thông thông suốt từ Bắc tới Nam, chính các yếu tố này tạo nên sự gia tăng tỷ trọng nhiều nhất của nhóm ngành vận tải, kho bãi và thông tin liên lạc từ 3,98% năm 1995 lên 4,01% năm 2001. Nhng sau đó, vì cạnh tranh mạnh mẽ đã tạo ra sự giảm giá dịch vụ đáng kể trong
khu vực này, khiến tỷ trọng của nhóm giảm xuống còn 3,73% năm 2003. Sự gia tăng tỷ trọng còn đợc nhận thấy trong các nhóm ngành thuộc về các hoạt động khoa học và công nghệ, từ 0,61% năm 1995 lên 0,65% năm 2001. Tuy nhiên nó lại bị giảm đáng kể trong năm 2002 xuống còn 0,56% và tăng trở lại ở mức 0,61% vào năm 2003. Nhìn chung cho cả giai đoạn 1995-2003, mặc dù sự biến động về tỷ trọng là không lớn lắm, nhng về giá tri tuyệt đối của nhóm ngành đã tăng lên hơn 2,5 lần, từ 1.405 tỷ đồng năm 1995 lên 3.696 tỷ đồng năm 2003. Đây là kết quả của chiến lợc hoàn toàn đúng hớng và có tầm quan trọng bậc nhất. Vì chính khoa học công nghệ là nền tảng để tạo bớc tiến về năng suất, hiệu quả và chất lợng của mọi ngành khác. Do đó chính phủ đã
áp dụng các chính sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển khoa học công nghệ.
Tuy nhiên nhóm ngành dịch vụ quan trong nh tài chính tín dụng hiện nay chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ và lại đang có xu hớng giảm dần, từ 2,01% năm 1995 xuống còn 1,8% năm 2003, đây là một han chế cần khắc phục trong việc chuyển đổi cơ cấu ngành công nghiệp trên con đờng CNH, HĐH. Ta có thể nhận thấy lý do ở đây là do hiện tại nhà nớc dành quá nhiềuvề tài chính, tín dụng và thuế cho các doanh nghiệp nhà nớc, và vì vậy phải đối mặt với rất nhiều khoản nợ tồn đọng của các doanh nghiệp nhà nớc làm việc không hiệu quả. Mặt khác, các ngân hàng của Việt Nam đều có quy mô nhỏ, thiếu chiến lợc kinh doanh hiệu quả bền vững trên cơ sở đánh giá
đúng nguồn lực hiện có và phân tích dự báo thị trờng chính xác, hệ thống kế toán ngân hàng cha phù hợp với chuẩn quốc tế, bộ máy tổ chức cồng kềnh và trình độ quản lý còn kém. Ngoài ra, sự giảm tỷ trọng của nhóm ngành giáo dục đào tạo từ 3,62% năm 1995 xuống 3,4% năm 2001 và 3,56% năm 2003 cũng là một dấu hiệu không tốt, thể hiện cơ cấu ngành dịch vụ cha hợp lý. Đảng và Chính phủ luôn chỉ đạo phải đặt nhiệm vụ đào tạo tri thức là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu. Nhng thực tế có nhiều cải cách trong lĩnh vực giáo dục đào tạo lại bị chỉ trích là tiến bộ “giật lùi” nh: cải cách chữ
viết, cải cách giáo dục tiểu học và trung học cơ sở. ở cấp độ đại học và cao đẳng, chất lợng đào tạo cũng là một vần đề nan giải. Mặc dù một số trờng ĐH thực sự đã đào tạo
đợc nhân tài cho đất nớc nhng vẫn cha thể so sánh với các nớc trong khu vực và trên thÕ giíi.
Có sự gia tăng đáng kể lao động tham gia vào khu vực dịch vụ trong thời gian qua. Mức gia tăng liên tục của lao động trong khối dịch vụ từ 4.630.500 ngời năm 1990 lên 2,7 triệu ngời năm 2000. Về bản chất sự gia tăng lao động trong khối dịch vụ ở Việt Nam hiện nay không thể hiện xu thế phát triển của các nớc phát triển khiến cho chuyển dịch cơ cấu lao động từ công nghiệp sang dịch vụ. Mặt khác các ngành dịch vụ hiện nay ở Việt nam chủ yếu là cấp thấp sử dụng lao động trình độ phổ thông nhiều.
Tuy vậy khối dịch vụ là một khối ngành thu hút nhiều lao động mới tham gia vào thị trờng lao động nhất so với các ngành khác. Xét về giá trị tuyệt đối, mức biến đổi lực l-
ợng lao động vào khu vực nông lâm ng nghiệp và công nghiệp đều không đáng kể so víi khu vùc dich vô.
Nhìn chung trong những năm qua, ngành dịch vụ đã có những bớc phát triển mạnh, nhng sự phát triển không đều. Vận tải và viễn thông là chuyển dịch nhanh nhất theo hớng ngày càng hiện đại trong dịch vụ của mình, tiếp đến là thơng mại và dịch vụ tài chính. Nhng nhìn chung còn thiếu các ngành dịch vụ cao cấp. Điều này sẽ ảnh h- ởng mạnh đến chất lợng và hiệu quả tăng trởng trong quá trình đi sâu vào hội nhập.
Trong quá trình chuyển dịch cơ cấu của mình theo tiến trình CNH, HĐH đất nớc, ngành dịch vụ đã và sẽ gặp một số khó khăn thách thức sau:
-Trình độ của các hoạt động dịch vụ còn ở mức thấp so với yêu cầu của sự phát triển kinh tế và so với trình độ chung của khu vực và thế giới, chất lợng các sản phẩm dịch vụ còn kém sự cạnh tranh so với các nớc khác.
-Việc tổ chức quản lý đối với các hoạt động dịch vụ trong nớc cha mang lại hiệu quả cao, tính tự phát còn thể hiện khá rõ ví dụ nh trong những năm qua nhiều doanh nghiệp và cá nhân đầu t vào xây dựng nhà hàng, khách sạn nhng hiệu quả khai thác sử dông rÊt thÊp.
-Thị trờng dịch vụ cha hình thành một cách đầy đủ ,dẫn dến cạnh tranh không bình đẳng và thiếu lành mạnh, nhất là thị trờng du lịch, dịch vụ quảng cáo và tiếp thị, dịch vụ xuất nhập khẩu….Nhiều cơ sở kinh doanh dịch vụ vẫn mang t tởng chụp giật, phi vụ là chính, thiếu t tởng kinh doanh lành mạnh, cha coi chất lợng là uy tín, nhân tố quyết định để làm ăn lâu dài.
-Ngành dịch vụ của Việt Nam đã cơ bản hình thành, song cha phát huy hết tiềm năng vốn có của nó.
-Trong một số ngành dịch vụ, khu vực nhà nớc vẫn chiếm vị thế độc quyền.
Chẳng hạn nh dịch vụ viễn thông, thế độc quuyền vẫn đang thuộc về tổng công ty bu chính viễn thông Việt Nam trong lĩnh vực khai thác các dịch vụ viễn thông cơ bản và dịch vụ gia trị gia tăng, trừ internet. Các doanh nghiệp nớc ngoài chỉ đợc tham gia vào thị trờng viễn thông Việt Nam thông qua hình thức hợp tác kinh doanh, tức là không tạo ra đối thủ cạnh tranh mới. Đối với dịch vụ hàng không, các chính sách vẫn cha thực sự thông thoáng. Cơ chế hiện tại chỉ cho phép bên nớc ngoài tham gia liên doanh không quá 40% vốn pháp định. Ngoài ra, chỉ có những hãng hàng không nớc ngoài
đang đợc phép khai thác đờng bay đến Việt Nam mới đợc cung cấp dịch vụ hỗ trợ vận tải hàng không. hiện trong cả nớc chỉ có 4 hãng cung cấp dịch vụ vận tải hàng không.
-Trong khu vực tài chính, các tổ chức tín dụng Việt Nam đang nắm giữ tới 90%
thị phần tiền gửi, riêng ngoại tệ chiếm 85% và không bị giới hạn về các loại tiền gửi.
Thị phần nhỏ nhoi còn lại là của các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài. Việc phân bổ thị trờng quá chênh lệch nh vậy trong lĩnh vực nhạy cảm này dễ dẫn đến những rủi ro khi
Việt Nam tham gia hội nhập với khu vực và thế giới, khi phải thực hiện những cam kết về hội nhập trong lĩnh vực tài chính ngân hàng.
-Cha tập trung phát triển các ngành dịch vụ theo chiều sâu và bền vững hơn nh công nghệ thông tin, t vấn, giáo dục…nên cha tạo ra đợc động lực đáng kể trong tăng trởng của khối dịch vụ.