Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH, HĐH ngành công nghiệp

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH và hđh ở VN (Trang 23 - 27)

II- Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá

2.4.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH, HĐH ngành công nghiệp

Trong giai đoạn đổi mới từ 1990 đến nay, sản xuất công nghiệp Việt Nam đạt đ- ợc tốc độ tăng trởng liên tục, thời kì sau tăng nhanh hơn thời kì trớc là tơng đối cao,

tạo nên sự chuyển dịch vợt trớc. Tốc độ tăng trung bình hàng năm là 14%/năm. Trong

đó, thời kỳ 1990-1995 tăng 13,8%/năm, thời kỳ 1996-2000 tăng 13,9%/năm, thời kỳ 2000-2002 tăng 14,4%/năm. Ngành công nghiệp (bao gồm cả xây dựng) và các phân ngành của nó đã có những chuyển biến mạnh mẽ, đặc biệt là ngành khai thác mỏ đã có bớc tiến nhanh với khai thác than, dầu khí đợc đẩy mạnh. Trong 17 năm qua, ngành mỏ đã có giá tri gia tăng tăng trởng với tốc độ gần 20%/năm, tạo nên sự vợt trội của ngành này trong cơ câu kinh tế, từ 1,84% lên 9,43% GDP. Ngành dầu khí từ chỗ cha khai thác dầu nay đã có sản lợng gần 20 triệu tấn/năm (quy dầu) và ngành than tăng sản lợng lên hơn 3 lần, vợt 15 triệu tấn và nhanh chóng đạt 20 triệu tấn/năm. Ngành

điện cũng tăng trởng mạnh, đi trớc phục vụ sản xuất và dân sinh. Từ mức sản lợng điện cha tói 9 tỷ KWh năm 1990, đến nay sản lợng điện đã tăng 4-5 lần. Ngành công nghiệp chế biến phát triển mạnh, chiếm khoảng 80% giá trị sản lợng công nghiệp.

Ngành dệt may và da giầy đã có bớc phát triển vợt trội, đóng góp quan trọng vào mức tăng xuất khẩu. Từ chỗ cả nớc năm 1990 chỉ sản xuất 100 tấn thép thì nay đã đạt hơn 2,5 triệu tấn thuộc mọi thành phần kinh tế. Ngành điện, điện tử cũng tiến bớc mạnh mẽ. Ngành vật liệu xây dựng đã sản xuất vợt 20 triệu tấn xi măng. Ngành xây dựng đã

có bớc phát triển mạnh, phục vụ xây dựng dân dụng và công nghiệp (cả đô thị khi đô

thị hoá tăng nhanh và xây dựng nông thôn mới). Đặc biệt là trong những năm gần đây, ngành xây dựng nớc ta đã có những bớc tiến mạnh mẽ, đảm nhận thi công nhiều công trình xây dựng cơ sở vật chất phục vụ phát triển đất nớc. Các công trình lớn của đất n- ớc nh xây dựng các nhà máy thuỷ điện, xây dựng hầm đèo Hải Vân, cầu Mỹ Thuận

đều có sự tham gia của các công ty thuộc ngành xây dựng nớc ta, với trình độ, công nghệ thi công ngày càng hiện đại tiếp cận với trình độ tiên tiến của thế giới.

Do sản xuất công nghiệp có mức tăng trởng cao, đặc biệt là các vùng công nghiệp tập trung phát triển nhanh, nên đã tác động tích cực đến các mục tiêu chuyển dịch cơ cấu. Cơ cấu nội bộ ngành công nghiệp diễn ra theo hớng phát triển kinh tế nhiều thành phần, phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội 10 năm. Năm 1990 khu vực doanh nghiệp nhà nớc là chủ yếu, chiếm 62% tính theo giá trị sản xuất (giá

thực tế), ngoài quốc doanh là 29%, khu vực có vốn đầu t nớc ngoài là 9%. Đến năm 1995 cơ cấu đó là 51%, 24% và 25%; năm 2002 là 30%, 29% và 41%. Ta có thể nhận thấy khu vực doanh nghiệp nhà nớc đang có xu hớng giảm mạnh về cơ cấu tỷ trọng, trong khi khu vực có vốn đầu t nớc ngoài (ra đời từ năm 1989) tăng nhanh, vơn lên chiếm tỷ trọng lớn nhất (cao hơn khu vực doanh nghiệp nhà nớc) tính theo giá trị sản xuất (giá thực tế hàng năm). Hầu hết các ngành có công nghệ cao đều do khu vực có vốn đầu t nớc ngoài đảm nhận nh khai thác dầu khí, lắp ráp ôtô, xe máy, công nghiệp

điện tử, thiết bị văn phòng, máy tính. Điều này là phù hợp với xu thế chuyển dịch cơ

cấu theo hớng CNH, HĐH hiện nay của nớc ta, chúng ta phải tận dụng vốn và kĩ thuật hiện đại của nớc ngoài để đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH trong nớc. Và thực tế khu

vực này đã có những đóng góp quan trọng cho tăng trởng kinh tế, trong thời kì 1990- 2003, khu vực này tăng cao nhất 19,5%/năm góp phần quan trọng vào tốc đọ tăng trung bình 14%/năm của toàn ngành công nghiệp(cũng trong thời kì này khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tăng 12,1%/ năm và khu vực doanh nghiệp nhà nớc tăng 11,9%/năm). Tuy nhiên, chúng ta cũng cần duy trì vai trò định hớng của khu vực doanh nghiệp nhà nớc trong quá trình CNH, HĐH đất nớc, kiểm soát đợc khu vực có vốn đầu t nớc ngoài để đạt đợc mục đích đề ra.

Nhìn chung, ngành công nghiệp Việt Nam đã và đang có những bớc phát triển mạnh mẽ cùng với sự chuyển dịch tích cực trong nội bộ ngành, đã đem lại những kết quả quan trọng trong quá trình CNH, HĐH đất nớc. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển của mình công nghiệp nớc nhà cũng gặp nhiều khó khăn, hạn chế, ảnh hởng đến sự chuyển dịch cơ cấu ngành theo hớng CNH, HĐH:

-Ngành công nghiệp chế biến tuy chiếm khoảng 80% giá trị sản lợng nhng chỉ

đóng góp 50% giá trị gia tăng của ngành công nghiệp-xây dựng là do đã phát triển mạnh các lĩnh vực gia công, có giá trị gia tăng thấp. Đây là một nhợc điểm quan trọng làm giảm hiệu quả và sức cạnh tranh trong điều kiện hội nhập.

-Ngành khai thác mỏ tuy đã có những chuyển biến vợt bậc, có đóng góp quan trọng vào xuất khẩu thu ngoại tệ và tăng trởng kinh tế, nhng về lâu dài vấn đề khai thác khu vực I (từ đất đai) cần phải có phân tích để tìm hớng đi dài hạn.

-Một số chỉ tiêu mới đạt ở mức thấp, những ngành có hàm lợng công nghệ cao, nhất là ngành công nghệ thông tin phát triển còn chậm và tỷ trọng trong cơ cấu công nghiệp còn ở mức thấp so với khu vực. Hiện tại những ngành công nghệ cao của công nghiệp nớc ta chỉ chiếm 15,7% trong tổng công nghiệp chế biến(tính theo giá trị sản xuất), công nghệ trung bình chiếm 31,5% và công nghệ thấp chiếm 52,8%. Nếu tính theo giá trị gia tăng thì tỷ trọng trên còn thấp hơn nhiều vì phần lớn những ngành công nghệ cao của nớc ta chủ yếu là lắp ráp.

-Số lợng cơ sở công nghiệp nớc ta tăng nhanh nhng quy mô phổ biến là nhỏ.

Điều này cũng làm hạn chế sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp trong giai đoạn CNH, HĐH hiện nay.

-Trình độ công nghệ của phần lớn các doanh nghiệp còn lạc hậu, vốn sản xuất kinh doanh bình quân của một doanh nghiệp còn ở mức thấp: 78% doanh nghiệp có mức vốn dới 10 tỷ đồng, chỉ có 1,9% doanh nghiệp có mức vốn từ 200 tỷ đồng trở lên.

Do thiếu vốn nên đã hạn chế khả năng đầu t cho công nghệ mới. Hệ số đổi mới tài sản cố định không cao, chỉ đạt khoảng 19% trong khi mục tiêu là 24-25%. Mức trang bị tài sản cố định cho 1 lao động công nghiệp thấp, bình quân toàn ngành là 68,1 triệu/1 lao động.

-Năng lực cạnh tranh của các sản phẩm công nghiệp nớc ta còn thấp do các nguyên nhân nh: giá thành sản phẩm cao do nhiều yếu tố tác động nh kỹ thuật công

nghệ lạc hậu, tiêu hao nguyên vật liệu cao, trình độ quản lý thấp, nhiều khoản chi phí phát sinh lãng phí; chất lợng sản phẩm cha cao, mẫu mã cha phong phú, chậm thay

đổi; thiếu kinh nghiểmtong quản lý, đăng ký và bảo vệ nhãn hiệu hàng hoá…

Ngoài những yếu tố chủ quan nêu trên, sự chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp nớc ta còn bị chi phối bởi các yếu tố khách quan sau:

-Trớc hết là các nhân tố khách quan mang tính toàn cầu: Từ cuối những năm 80 của thế kỷ, xu hớng khu vực hóa và toàn cầu hóa nền kinh tế đã diễn ra mạnh mẽ. Điều

đó dẫn đến một quá trình phân công và hiệp tác mới, đòi hỏi ngành công nghiệp mỗi quốc gia phải tham gia vào các chế định chung. Các chế định chung đó đề cập đến hầu hết các vấn đề của nền kinh tế nh: Việc dịch chuyển các dòng t bản, mở cửa cho đầu t, sự phân công về các lĩnh vực, tự do hóa thơng mại. Khái niệm thị trờng theo quan niệm hành chính lãnh thổ đang dần nhờng bớc cho khái niệm thị trờng kinh tế. Nh vậy, cơ cấu công nghiệp phải tính đến các yếu tố của thị trờng mang tính kinh tế của khu vực và toàn cầu. Sự nỗ lực điều chỉnh cơ cấu trong nội bộ một quốc gia sẽ gặp phải những thách thức từ bên ngoài đem tới.

-Sự tiến bộ nhanh chóng của công nghệ và kỹ thuật cùng với cơ hội phổ biến và chuyển giao nhanh chóng làm cho cơ cấu công nghiệp mang tính uyển chuyển cao.

Điều này không những tác động tới cơ cấu toàn ngành, mà còn tác động trực tiếp đến trong doanh nghiệp, công ty. Thực tế công nghiêp các nớc kinh tế chỉ huy trớc đây đã

bộc lộ thiếu linh hoạt trong điều kiện kinh tế mở. Mô hình tổ chức sản xuất khép kín trong từng doanh nghiệp, quản lý chỉ huy theo từng ngành hẹp là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng sản phẩm chậm đợc đổi mới, thiếu sức hấp dẫn thị trờng. Điều này

đòi hỏi cơ cấu công nghiệp phải đợc tổ chức theo mạng (tăng cờng sự liên kết ngang).

Tạo điều kiện tốt nhất cho việc áp dụng các công nghệ mới, nâng cao khả năng cạnh tranh. Đồng thời với nhân tố công nghệ kỹ thuật, xu hớng phát triển công nghiệp sạch làm cho cơ cấu phân bố công nghiệp theo các vùng, gắn sản xuất với các cơ sở nghiên cứu, chuyển dịch các cơ sở công nghiêp hiện có đến nơi khác để khắc phục vấn đề môi trờng sinh thái đang đặt ra cho công nghiệp Việt Nam nhiều vấn đề khó khăn.

-Chinh sách phát triển công nghiệp của nhà nớc là nhân tố trực tiếp tác động đến cơ cấu công nghiệp. Một bản “quy hoạch phát triên công nghiệp” chi tiết với nội trình và tiến độ thực thi sẽ là vô cùng quan trọng để định hình cơ cấu công nghiệp trong t-

ơng lai. Điều này không những nhằm xác định các ngành mũi nhọn cần u tiên, mà còn là căn cứ để phân phối các nguồn lực một cách hữu hiệu. Mặt khác nó cho phép tạo ra các tháp trụ cho nền công nghiệp đồng thời tạo đợc hình ảnh của nền công nghiệp nớc ta trên khu vực và quốc tế trong quá trình hội nhập.

-Nhân tố con ngời và trình độ quản lý: Nếu sự quản lý tập trung hình thành đợc

“bản quy hoạch” thì cuối cùng sự thành công phụ thuộc vào những ngời điều hành sản xuất kinh doanh, cụ thể là các doanh gia. Nói cách khác vấn đề trật tự kinh tế tức là ai

quyết định các vấn đề căn bản của sản xuất kinh doanh phần lớn sẽ phụ thuộc vào những ngời điều hành các doanh nghiệp. Trên thực tế sau các nỗ lực của chính phủ hàng loạt các tổng công ty lớn ra đời nhng đa số các tổng công ty lớn đều cha xây dng

đợc một chiến lợc phát triển ngành có sức thuyết phục. Chúng ta đều biết rằng một doanh nghiệp nhỏ có cơ hội linh hoạt hơn một doanh nghiệp lớn vậy mà nếu thiếu kế hoạch kinh doanh dài hạn sẽ gặp khó khăn trong phát triển. Vậy thì những doanh nghiệp lớn, các công ty sẽ phát triển nh thế nào nếu thiếu một chiến lợc kinh doanh dài hạn khoa học. Điều này phụ thuộc lớn vào trình độ kiến thức của nhà quản lý

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH và hđh ở VN (Trang 23 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w