3.1- Định h ớng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp
Phát triển với nhịp độ cao, có hiệu quả, coi trọng đầu t chiều sâu, đổi mới thiết bị công nghệ tiên tiến và tiến tới hiện đại hoá từng phần các ngành sản xuất công nghiệp.
Phát triển các ngành công nghiệp có lợi thế cạnh tranh, chú trọng công nghiệp chế biến và công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu; các ngành công nghiệp phục vụ phát triển các ngành nông nghiệp và kinh tế nông thôn.
Xây dựng có lựa chọn, có điều kiện về vốn, công nghệ, thị trờng và hiệu quả
một số cơ sở công nghiệp sản xuất:dầu khí, luyện kim, cơ khí, điện tử, hoá chất cơ bản Phát triển mạnh công nghiệp công nghệ cao, nhất là công nghệ thông tin, viễn thông, điện tử. Phát triển một số cơ sở công nghiệp quốc phòng cần thiết.
Kết hợp hài hoà giữa phát triển công nghiệp đáp ứng yêu cầu trong nớc và xuất khẩu; có những biện pháp bảo hộ hợp lý, bảo đảm công nghiệp phát triển với khả năng cạnh tranh cao, thúc đẩy công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. Phấn đấu giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân 13%/ năm.
Khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia đầu t phát triển sản xuất công nghiệp với nhiều quy mô, nhiều trình độ: chú trọng các doanh nghiệp vừa và nhỏ, phù hợp định hớng chung và lợi thế của từng vùng, từng địa phơng; Trớc hết, tập trung cho công nghiệp chế biến, công nghiệp sử dụng nhiều lao động và công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, phát triển mạnh mẽ tiểu thủ công nghiệp.
3.2 - Định h ớng và giải pháp chuyển dịnh cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn
Chuyển đổi nhanh chóng cơ cấu sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn, xây dựng các vùng sản xuất hàng hoá chuyên canh phù hợp với tiềm năng và lợi thế khí hậu, đất đai và lao động của từng vùng, từng địa phơng. Phải áp dụng nhanh khoa học và công nghệ vào sản xuất, nhất là ứng dụng công nghệ sinh học, gắn nông nghiệp với công nghiệp chế biến, gắn sản xuất với thị trờng tiêu thụ, hình thành sự liên kết nông - công- dịch vụ ngay trên địa bàn nông thôn.
Tích cực khai hoang mở rộng diện tích canh tác ở những nơi còn đất hoang hoá
cha đợc sử dụng, phân bố lại lao động dân c, giảm nhẹ tác động của thiên tai đối với sản xuất.
Phát triển mạnh ngành, nghề và kết cấu hạ tầng ở nông thôn, tạo thêm việc làm mới để chuyển lao động nông nghiệp sang làm ngành, nghề phi nông nghiệp, nâng cao
đời sống của dân c nông thôn. Phấn đấu đến năm 2005 thu nhập bình quân của nông dân gấp 1.7 lần hiện nay; không còn hộ nghèo đói, giảm đáng kể tỷ lệ hộ nghèo .
Tiếp tục đẩy mạnh ngành nghề và kết cấu hạ tầng theo hớng thâm canh, tăng năng xuất và tăng nhanh lúa đặc sản, chất lợng cao. Sản lợng lơng thực có hạt năm 2005 dự kiến 37 triệu tấn, bảo đảm an ninh lơng thực quốc gia.
Tập trung phát triển các cây công nghiệp chủ lực có khả năng cạnh tranh nh cao su, cà phê, chè, điều...Ngoài ra cần đặc biệt chú trọng phát triển các loại rau quả và các sản phẩm đặc trng khác.
Phát triển chăn nuôi, dự kiến năm 2005, sản lợng thịt hơi các loại khoảng 2.5 triệu tấn. Hớng chính là tổ chức lại sản xuất, khuyến khích phát triển hộ hoặc nông trại chăn nuôi quy mô lớn; đầu t cải tạo nguồn giống, tăng cờng công tác thú y, chế biến thức ăn chăn nuôi, phát triển đàn bò thịt, sữa và các cơ sở chế biến thịt, sữa; tìm kiếm thị trờng xuất khẩu.
Bảo vệ và phát triển rừng, tiếp tục thực hiện dự án 5 triệu ha rừng. Tăng nhanh diện tích trồng rừng mới, kết hợp với khoanh chăn nuôi, bảo vệ tái sinh rừng. Trồng mới 1.3 triệu ha rừng tập trung, nâng độ che phủ rừng lên khoảng 38-39% vào năm 2005; hoàn thành cơ bản công tác định canh định c và ổn định đời sống nhân dân vùng nói.
Phát triển khai thác hải sản xa bờ và điều chỉnh nghề cá ven bờ hợp lý. Đầu t phát triển mạnh ngành nuôi, trồng thuỷ hải sản, xây dựng vùng nuôi, trồng tập trung, gắn với phát triển công nghiệp chế biến chất lợng cao hớng tới xuất khẩu; đẩy mạnh nuôi tôm xuất khẩu theo phơng thức tiến bộ, bảo vệ môi trờng. Xây dựng đồng bộ công nghiệp khai thác thuỷ hải sản gồm cả bến tàu, bến cảng, bến cá, đóng và sửa tàu thuyền, dệt lới, dịch vụ hậu cần, an toàn trên biển. Phấn đấu đạt sản lợng thuỷ sản năm 2005 vào khoảng 2.4 triệu tấn, giá trị xuất khẩu thuỷ sản khoảng 2.5USD.
Phát triển mạng lới thuỷ lợi, bảo đảm cải tạo đất, thâm canh, tăng vụ, và khai thác các vùng đất mới. Hoàn thành các công trình thuỷ lợi kết hợp với phòng tránh lũ ở miền trung nh hệ thống thuỷ lợi sông Chu; hồ Tả Trạch(Thừa Thiên Huế); hồ Định Bình(Bình Định). Khởi công xây dựng thuỷ điện sông Ba Hạ kết hợp với phòng lũ
đồng bằng sông Tuy Hoà (Phú Yên). Xây dựng và củng cố hệ thống đê biển và các công trình ngăn mặn, thuỷ lợi cho nuôi trồng thuỷ sản ở đồng bằng sông Cửu Long.
Kiên cố hoá các tuyến đê xung yếu; tiếp tục thực hiện chơng trình kiên cố hoá kênh m-
ơng. Phấn đấu đến năm 2005, đa năng lực tới tiêu lên 6.5 triệu ha gieo trồng lúa và 1.5 triệu ha rau màu, cây công nghiệp (tăng 60 vạn ha).
Phát triển nhanh cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn, tiếp tục đầu t xây dựng đ- ờng giao thông đến hơn 500 xã hiện cha có đờng ô tô đến trung tâm, mở rộng mạng lới cung cấp điện thực hiện tốt chơng trình quốc gia về nớc sạch, vệ sinh môi trờng nông thôn, đến năm 2005 có 60% dân số nông thôn đợc sử dụng nớc hợp vệ sinh.
Mở mang các làng nghề, phát triển các điểm công nghệp, tiểu thủ công nghiệp sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ đa công nghiệp sơ chế và chế biến về nông thôn và vùng nguyên liệu; phát triển lĩnh vực dịch vụ cung ứng vật t kỹ thuật, trao đổi nông sản hàng hoá ở nông thôn,...Tăng nhanh việc làm cho khu vực phi nông nghiệp. Tiếp tục chơng trình xoá đói, giảm nghèo, chú trọng phát triển các đô thị nhỏ, các điểm bu
điện, văn hoá ở làng, xã, các trung tâm văn hoá cụm xã. Đảm bảo an toàn xã hội, thực hiện quy chế dân chủ ở nông thôn.
Giá trị sản xuất nông, lâm, ng nghiệp tăng bình quân 4.8%/năm. Đến năm 2005, ngành nông nghiệp chiếm khoảng 75-76% giá trị sản xuất toàn ngành; lâm nghiệp khoảng 5-6%; thuỷ sản khoảng 19-20%.
3.3 - Định h ớng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành dịch vụ
Đa dạng hoá các ngành dịch vụ, mở rộng thị trờng tiêu thụ các loại sản phẩm dịch vụ, đáp ứng tốt nhu cầu phát triển kinh tế và đời sống xã hội.
Phát triển thơng mại, cả nội thơng và ngoại thơng, bảo đảm hàng hoá lu thông thông suốt trong thị trờng nội địa và giao lu buôn bán với nớc ngoài. Chú trọng công tác tiếp thị và mở rộng thị trờng nông thôn, thị trờng miền núi; cải tạo liên kết chặt chẽ giữa các vùng trong nớc, củng cố thơng mại nhà nớc; Tăng cờng vai trò điều tiết của nhà nớc. Tổng mức lu chuyển hàng hoá bán lẻ trên thị trờng tăng khoảng 11-14%/
n¨m.
Nâng cao chất lợng, quy mô và hiệu quả hoạt động du lịch. Liên kết chặt chẽ các ngành liên quan đến hoạt động du lịch để đầu t phát triển một số khu du lịch tổng hợp và trọng điểm; đa ngành du lịch thành một ngành kinh tế mũi nhọn. Phát triển và
đa dạng hoá các loại hình và các điểm du lịch sinh thái, du lịch văn hoá, lịch sử, thể thao hấp dẫn du khách trong và ngoài nớc. Xây dựng và nâng cấp cơ sở vật chất và đẩy mạnh hợp tác liên kết với các nớc trong hoạt động du lịch.
Nâng cao chất lợng, tăng khối lợng và độ an toàn vận tải hành khách, hàng hoá
trên tất cả loại hình vân tải; có các biện pháp tích cực để giải quyết tốt vận tải hành khách công cộng ở các thành phố lớn nh ở Hà Nội, Thành Phố Hồ Chí Minh, phấn đấu
để giảm thiểu tai nạn giao thông... Nâng tỷ lệ thị phần vận tải quốc tế bằng hàng không, đờng biển... Khối lợng luân chuyển hàng hoá tăng 9-10%/năm. Luân chuyển hành khách tăng 5-6%/năm. Nâng cao chất lợng dịch vụ bu chính viễn thông. Năm
2005 mật độ điện thoại đạt 7-8máy/100 dân. Phổ cập dịch vụ điện thoại đến 100% số xã trong toàn quốc.
Phát triển nhanh các loại hình dịch vụ tài chính,ngân hàng, kiểm toán ,t vấn pháp luật, dịch vụ trí tuệ, tin học, dịch vụ kỹ thuật, dịch vụ y tế, giáo dục và đào tạo, thÓ dôc thÓ thao...
Nhịp độ tăng trởng bình quân giá trị tăng các ngành dịch vụ trên 7.5%/năm.
Định hóng phát triển kinh tế đối ngoại thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong níc
+ VÒ xuÊt nhËp khÈu:
Tăng nhanh tổng kim ngạch xuất khẩu, bảo đảm nhập khẩu những vật t thiết bị chủ yếu, có tác dụng tích cực đến sản xuất kinh doanh. Tạo thị trờng ổn định cho một số loại mặt hàng nông sản thực phẩm và hàng công nghiệp có khả năng cạnh tranh:tìm kiếm thị trờng cho mặt hàng xuất khẩu mới. Nâng cao chất lợng các mặt hàng xuất khẩu, tăng thị phần ở các thị trờng truyền thống, tiếp cận và mở mạnh các thị trờng míi.
Tiếp tục đầu t, nâng cao chất lợng để tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng chủ lực nh dầu thô, gạo, cà phê, cao su, hàng thuỷ sản, dệt may, da giầy, hàng thủ công mỹ nghệ, điện tử và linh kiện điện tử , phần mềm máy tính ... Đẩy mạnh xuất khẩu lao động.
Tổng kim ngạch xuất khẩu 5 năm khoảng 114 tỷ USD, tăng 16%/năm. Nhóm ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp chiếm 70% tổng kim ngạch xuất khẩu, tăng bình quân hàng năm là 15.9%; trong đó, nhóm hàng công nghiệp tiêu dùng và tiểu thủ công nghiệp chiếm 43% kim ngạch xuất khẩu, tăng bình quân hàng năm là 16.2%.
Tổng kim ngạch nhập khẩu 5 năm khoảng 118 tỷ USD, tăng bình quân hằng năm 15%, trong đó nhóm hàng máy móc thiết bị và phụ tùng chiếm 32.6% tổng kim ngạch nhập khẩu, tăng bình quân hằng năm 17.2%; nhóm hàng nguyên liệu vật liệu chiếm 63.5%, tăng bình quân hằng năm 13.9%; nhóm hàng tiêu dùng chiếm khoảng 3.9%, bằng 5 năm trớc.
+Về thu hút vốn đầu t từ bên ngoài:
Đẩy mạnh thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI). Khuyến khích đầu t nớc ngoài vào các ngành công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, công nghiệp chế biến, các ngành công nghệ cao, vật liệu mới, điện tử, phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội và các ngành Việt Nam có lợi thế, gắn với công nghiệp hiện đại và tạo việc làm.
KÕt luËn
Sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở Việt Nam là một tất yếu lịch sử. Nó nhằm tới những mục tiêu rất cụ thể và mang tính cách mạng. Nó thay đổi mới hàng loạt vấn đề cả về lý luận và thực tiễn, cả về kinh tế và chính trị - xã hội. Nó bảo vệ và phát triển chủ nghĩa mác-lê nin, t tởng Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh điều kiện mới.
Công nghiệp hoá - hiện đại hoá là quá trình lâu dài để tạo ra sự chuyển đổi cơ bản toàn bộ bộ mặt nớc ta về kinh tế chính trị - quốc phòng - an ninh
Chúng ta đã và đang tiến hành chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH, HĐH nhằm mục tiêu xây dựng nớc ta thành nớc công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với sự phát triển sản xuất, nguồn lực con ngời đợc phát huy, đời sống vật chất tinh thần đợc nâng cao, quốc phòng - an ninh vững chắc, dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng và văn minh.
Quá trình CNH, HĐH nớc ta hiện nay mới chỉ là bớc đầu và những thành tựu khiêm tốn mà nền kinh tế Việt Nam đạt đợc rất đáng khích lệ. Tuy gặp nhiều khó khăn cả chủ quan lẫn khách quan trong quá trình thực hiện, nhng quá trình chuyển dịch cơ
cấu kinh tế theo hớng CNH, HĐH vẫn đang đi đúng hớng và đã đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng. Các ngành kinh tế luôn có sự tăng trởng qua các năm, hai ngành công nghiệp và dịch vụ đang có xu hớng chiếm tỷ trọng cao trong GDP. Trong đó ngành công nghiệp (gồm cả xây dựng) và các phân ngành của nó đã có tốc độ tăng trởng nhanh, tạo nên sự chuyển dịch vợt trớc. Ngành dịch vụ đã có những bớc phát triển mạnh, nhất là lĩnh vực liên quan đến kết cấu hạ tầng kinh tế và phát triển đô thị. Trong khi ngành nông, lâm, ng nghiệp vẫn phát triển nhanh so với tính chất đặc thù của ngành này, góp phần quan trọng vào sự ổn định kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh lơng thực, tạo việc làm đa dạng và tiến hành CNH, HĐH khu vực nông thôn.
Việc Đảng và Nhà nớc chọn con đờng tiến hành CNH, HĐH là hết sức đúng
đắn. Bằng sự thông minh, sáng tạo cần cù con ngời Việt Nam chúng ta hoan toàn tin t- ởng rằng trong một tơng lai không xa Việt Nam sẽ cất cánh trở thành con rồng Châu á và chúng ta hoàn thành công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, đa đất nớc Việt Nam sánh vai các nớc bạn bè trong cộng đồng quốc tế trên con đờng phát triển.
Danh mục tài liệu tham khảo