D. Dặn dò về nhà
I. Các thành phần chính của câu 1.Khái niệm
- Thành phần chính của câu là những thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt một ý trọn vẹn.Thành phần không bắt
được gọi là thành phần chính?
H:Em hãy nêu đặc điểm của vị ngữ?đặt câu có vị ngữ?
H:Em hãy nêu đặc điểm của chủ ngữ?đặt câu có thành phần chủ ngữ?
H:Em đã đực học các kiểu câu nào?
Câu trần thuật Câu cầu khiến Câu nghi vấn Câu cảm thán
H:ờ lớp 6 em được học kiểu câu nào?
-câu trần thuật đơn.
H:Thế nào là câu trần thuật đơn?
cho ví dụ minh họa?
Bài 1 :
xác định các thành phần chính trong các câu sau?
Ngày mai tôi đi học thêm môn ngữ văn.
Người ta gọi chàng là Sơn Tinh Tre là người bạn thân thiết nhất của người nông dân.
Bài 2:
viết một đoạn văn từ năm đến bảy câu tả cành trường em câu trần thuật đơn.xác định bằng cách gạch chân.
Học sinh viết ra nháp
Gv thu bài của một số em chấm điểm.
(?) Thế nào là câu rút gọn?
buộc có mặt đượ gọi là thành phần phụ.
- Trong câu chủ ngữ và vị ngữ là thành phần chính của câu
a . Vị ngữ là thành phần chính của câu có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian và trả lời cho câu hỏi làm gì?,làm sao?,như thế nào?
Hoặc là gì?.
- Vị ngữ thường là động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ,danh từ hoặc cụm danh từ.
- trong câu có thể có một hoặc nhiều vị ngữ.
Vd:Tôi// đang học bài,làm bài
b.Chủ ngữ l2 thành phần chính của câu nêu tên sự vật hiện tượng có hành động, đặc điểm trạng thái….Được miêu tả ở vị ngữ.Chủ ngữ thường trả lời cho các câu hỏi ai?,con gì?, cái gì?
Chủ ngữ thường là danh từ,đại từ hoặc cụm danh từ.trong những trường hợp nhất định, động ừ tính từ hoặc cụm động từ, cụm tính từ cũng có thể làm chủ ngữ.
Câu có thể có một hoặc nhiều chủ ngữ.
Ví dụ:Liên //là người bạn thân nhất của tôi.
CNV 2. Luyện tập:
Bài 1
Ngày mai tôi// đi học thêm môn ngữ văn.
Cn vn
Người ta //gọi chàng là Sơn Tinh Cn vn
Tre// là người bạn thân thiết nhất của người Cn vn
nông dân.
Bài 2: Viết đoạn văn ngắn
Là câu có thể lợc bỏ số thành phần của câu.
2.Mục đích câu rút gọn
Làm câu gọn hơn, thông tin nhanh, tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện ở câu trớc.
Ngụ ý hành động nói trong câu là của chung mọi
(?) Rút gọn câu nhằm mục đích g×?
(?) Ngời ta có thể rút gọn những thành phần nào của câu
- CN, VN hoặc cả CN và VN (?) LÊy vÝ dô
Học ăn, học nói, học gói học mở (?) Khi rút gọn câu còn lu ý điều g×?
- Tránh việc hiểu sai nội dung câu nãi
- Tránh biến câu nói thành câu cộc lốc khiếm nhã
Bài 1 :
Tìm câu rút gọn chủ ngữ trong
đoạn trích sau và cho biết tác dụng của nó:
“Ngày xa, bố Mị lấy mẹ Mị
không có đủ tiền cới, phải đến vay nhà Thống Lí, bố của Thống Lí Pá
Tra bây giờ. Mỗi năm đem nộp lại cho chủ nợ một nơng ngô. Đến tận khi hai vợ chồng về già rồi mà cũng cha trả đủ đợc nợ. Ngời vợ chết cũng cha trả hết nợ.”
B i à 2 :
Tìm cỏc cõu rỳt gọn có trong bài cuộc chia tay của những con búp bê
Bài 3 :
Tìm câu rút gọn trong các đoạn trích sau và cho biết tác dụng của nã:
ngêi.
3. Nh÷ng l u ý khi rút gọn câu : - Tránh việc hiểu sai nội dung câu nói
- Tránh biến câu nói thành câu cộc lốc khiếm nhã
B .Thực hành : Bài 1 :
Tìm câu rút gọn chủ ngữ trong đoạn trích sau và cho biết tác dụng của nó?
Mỗi năm đem nộp lại cho chủ nợ một nơng ngô.
->Tác dụng: Làm câu gọn hơn và tránh lặ ngữ đac có (bô mẹ Mị)
Bài 2 :
Các câu rút gọn trong đoạn trích như sau.
Mãi không về.
Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bỗng.
Bài 3:
Các câu rút gọn trong đoạn trích như sau:
- Đem chia đồ chơi ra đi!
Không phải chia nữa.
Lằng nhằn mãi. Chia ra!
=>TD: tập trung sự chú ý của người nghe vào nội dung câu nói.
Ăn chuối xong là cứ tiện tay vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường…
=> TD: ngụ ý rằng đó việc làm của những người có thói quen vứt rác bừa bãi.
Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ.
=> hành động nói đến là của chung mọi người.
Nhứ người sắp xa, còn trước mặt…nhứ một trưa hè gà gáy khan…nhớ một thành xưa son uể oải…
B i 4à :
Tại sao trong thơ, ca dao, hiện tượng rút gọn chủ ngữ tương đối phổ biến.
B i 5à :
Các câu sau nếu bị rút gọn chủ ngữ thì sẽ thành các câu như thế nào? Việc rút gọn câu nh vậy có
đợc không ? tại sao?
- Cô biết chuyện rồi. Cô thương em lắm.
- Cô tặng em. Về trường mới, cố gắng học nhé!
Bài 6 :
Viết đoạn văn ngắn có sử dụng câu rút gọn
- HS: viết đoạn văn đọc và nhận xÐt
(?) Thế nào là câu đặc biệt (?) Nêu tác dụng của câu đặc biệt?
Bài tập 1 :
Nêu tác dụng của những câu in đậm trong đoạn trích sau đây:
a) Buổi hầu sáng hôm ấy.Con mẹ Nuôi, tay cầm lá đơn, đứng ở sân công đường.
(Nguyễn Công Hoan) b) Tám giờ. Chín giờ. Mười giờ.
Mười một giờ.Sân công đường
Bài 4 :
Trong thơ, ca dao, hiện tượng rút gọn chủ ngữ tương đối phổ biến. Chủ ngữ được hiểu là chớnh tỏc giả hoặc là những người đồng cảm với chính tác giả. Lối rút gọn như vậy làm cho cáh diễn đạt trở nên uyển chuyển, mềm mại, thể hiện sự đồng cảm.
Bài 5 :
Các câu trên nếu bị rút gọn chủ ngữ thì sẽ thành các câu:
Biết chuyện rồi. Thương em lắm.
Tặng em. Về trường mới, cố gắng học nhé!
→Sẽ làm cho câu mất sắc thái tình cảm thương xót của cô giáo đối với nhân vật em.
VI .Câu đặc biệt : A . Lý Thuyết : 1. Khái niệm
- Là câu không cấu tạo theo mô hình CN-VN 2.
Tác dụng :
- Nêu thời gian, không gian diễn ra sự việc.
- Thông báo sự liệt kê sự tồn tại của các sự vật, hiện tượng.
- Biểu thị cảm xúc.
- Gọi đáp.
B .Thực hành :.
Bài tập 1:
Tác dụng của những câu in đậm a) Nêu thời gian, diễn ra sự việc.
b) Nêu thời gian, diễn ra sự việc.
c) Nêu thời gian, diễn ra sự việc.
Bài tập 2:
Phân biệt câu đặc biệt và câu rút gọn trong những trường hợp sau:
a) Vài hôm sau. Buổi chiều.
CĐB CĐB
Anh đi bộ dọc con đường từ bến xe tìm về phố thị.
chưa lúc nào kém tấp nập.
( Nguyễn Thị Thu Hiền) c) Đêm. Bóng tối tràn đầy trên bến Cát Bà.
( giáo trình TV 3, ĐHSP) Bài tập 2:
Phân biệt câu đặc biệt và câu rút gọn trong những trường hợp sau:
a) Vài hôm sau. Buổi chiều.
Anh đi bộ dọc con đường từ bến xe tìm về phố thị.
b) Lớp sinh hoạt vào lúc nào?
- Buổi chiều
c) Bên ngoài. Người đang đi và thời gian đang trôi.
( Nguyễn Thị Thu Huệ) d) Anh để xe trong sân hay ngoài sân?
- Bên ngoài
e) Mưa. Nước xối xả đổ vào mái hiên.
(Nguyễn Thị Thu Huệ) g) Nước gì đang xối xả vào mái hiên thế?
- Mưa Bài tập3:
Trong những trờng hợp sau đây, câu đặc biệt dùng để làm gì?
a)Nhà ông X. Buổi tối. Một chiếc đèn măng sông. Một bộ bàn ghề. Ông X đang ngồi có vẻ chờ đợi.
b)Mẹ ơi! Chị ơi! Em đã về.
c)Cã ma!
d)Đẹp quá! Một đàn cò trắng
®ang bay k×a!
Bài tập 4.
Viết một đoạn văn có dùng câu rút gọn và câu đặc biệt .
- HS: viết đoạn văn đọc và nhận xÐt
b) Lớp sinh hoạt vào lúc nào?
- Buổi chiều.(CRG) c) Bên ngoài.(CĐB)
Người đang đi và thời gian đang trôi.
( Nguyễn Thị Thu Huệ) d) Anh để xe trong sân hay ngoài sân?
- Bên ngoài( CRG)
e) Mưa. ( ĐB) Nước xối xả đổ vào mái hiên.
(Nguyễn Thị Thu Huệ) g) Nước gì đang xối xả vào mái hiên thế?
- Mưa (CRG)
Bài tập3 :
a)Nhà ông X. Buổi tối. Một chiếc đèn măng sông.
Một bộ bàn ghề.
b)Mẹ ơi! Chị ơi!
c)Cã ma!
d)Đẹp quá!