7. Phương pháp nghiên cứu
1.2. Giáo dục đạo đức cho học sinh Trung tâm GDTX
1.2.1. Vị trí, vai trò của GDĐĐ cho học sinh Trung tâm GDTX
Trước bối cảnh toàn cầu h a và hội nhập quốc tế sâu rộng trên mọi lĩnh vực, các quốc gia trên thế giới luôn đ c biệt chú trọng đến giáo dục và cải cách, đ i mới chương tr nh giáo dục, trong đ c giáo dục ph thông, GDTX.
Mục tiêu của việc cải cách, đ i mới chương tr nh giáo dục xét đến c ng là nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện để chu n bị ngu n nhân lực c chất lƣợng phục vụ cho phát triển inh tế - xã hội. Để thực hiện tốt mục tiêu trên vai trò của nhà trường ph thông nói chung và Trung tâm GDTX nói riêng là vô cùng quan trọng c vị tr đăc biệt trong hệ thống giáo dục.
Hội nghị lần thứ II của Ban chấp hành Trung ƣơng của Đảng cộng sản Việt Nam h a VIII: "Muốn tiến hành CNH - HĐH thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục đào tạo, phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững để thực hiện mục đích dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ công bằng văn minh". Phát triển ngu n lực con người là phát triển đức và tài, hai m t nhân cách mà nhà trường, các Trung tâm GDTX giữ vai trò quan trọng trong sự h nh thành nhân cách HS.
Do vậy GDĐĐ cho thế hệ trẻ là nghĩa vụ, trách nhiệm của toàn xã hội song giáo dục nhân cách giữ vai trò chủ đạo. GDĐĐ trong các Trung tâm GDTX là quá tr nh giáo dục bộ phận của quá tr nh giáo dục t ng thể, c quan hệ biện chứng với các bộ phận hác... Trong đ GDĐĐ đƣợc xem là nền tảng, gốc rễ tạo ra nội lực tiềm năng vững chắc cho các m t giáo dục hác. GDĐĐ tạo ra nhịp cầu gắn ết giữa nhà trường và xã hội, con người và cuộc sống.
Các Trung tâm GDTX trên địa bàn tỉnh Hà Giang coi GDĐĐ là một trong hai nhiệm vụ trọng tâm.. Ở Trung tâm GDTX Bắc Mê GDĐĐ cho HS là h nh thành ý thức đạo đức, hành vi thói quen đạo đức, t nh cảm đạo đức, hành vi thói quen đạo đức của HS theo những nguyên tắc đạo đức dân tộc, đạo đức cách mạng, đạo đức XHCN.
GDĐĐ ở Trung tâm GDTX Bắc Mê, tỉnh Hà Giang là một hoạt động c t chức c mục đ ch, c ế hoạch nhằm biến nhu cầu, chu n mực đạo đức theo yêu cầu xã hội thành những ph m chất, giá trị đạo đức cá nhân HS, nhằm g p phần phát triển nhân cách của mỗi cá nhân và thúc đ y tiến bộ của xã hội.
Quản lý tốt hoạt động GDĐĐ cho HS ở các Trung tâm GDTX là g p phần thực hiện nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của GD&ĐT trong thời ỳ CNH - HĐH là “Nhằm xây dựng những con người và thế hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội”.
1.2.2. Mục tiêu, nhiệm vụ và hình thức GDĐĐ cho HS Trung tâm GDTX 1.2.2.1. Mục tiêu, nhiệm vụ DĐĐ cho học sinh Trung tâm GDTX
a) Kiến thức;
- Biết đƣợc biểu hiện và ý nghĩa của một số giá trị đạo đức cơ bản, ph hợp với lứa tu i; Hiểu những yêu cầu về đạo đức và ý thức tuân thủ pháp luật trong đời sống hàng ngày; Biết đƣợc những nội dung cơ bản của một số quyền và nghĩa vụ công dân trong các lĩnh vực xã hội; C những hiểu biết sơ bộ về t chức bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, về trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm thực hiện các quyền của công dân.
b) Kỹ năng;
- Biết sống và ứng xử theo các giá trị đạo đức đã học; Biết ứng xử giao tiếp c văn hóa; Thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân ph hợp với lứa tu i.
c) Thái độ;
- Yêu quê hương, đất nước Việt Nam, tự hào c ý thức giữ g n, phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Tôn trọng đất nước con người và các
nền văn h a hác; Yêu thương tôn trọng mọi người xung quanh; Tự trọng, tự tin trong giao tiếp và các hoạt động hàng ngày. C ý thức thực hiện quyền và nghĩa vụ của bản thân, đ ng thời tôn trọng các quyền của người hác; Có ý thức học tập và vận dụng các iến thức đã học vào thực tiễn, c ý thức định hướng nghề nghiệp đúng đắn. Bước đầu h nh thành được một số ph m chất cần thiết của người lao động như; cần c , sáng tạo, trung thực, c trách nhiệm, c ý thức ỷ luật và c tác phong công nghiệp, biết hợp tác trong công việc; Tích cực tham gia các hoạt động tập thể, giữ g n vệ sinh và bảo vệ môi trường.
1.2.2.2. Hình thức DĐĐ cho học sinh ở Trung tâm DTX ắc Mê
- Giáo dục là quá tr nh để h nh thành nhân cách cho thế hệ trẻ theo mục đ ch xã hội, quá tr nh này được thực hiện bằng các con đường sau đây;
Thứ nhất, giáo dục thông qua dạy học; Một trong những con đường quan trọng nhất để giáo dục thế hệ trẻ là đƣa HS vào học tập trong Trung tâm.
Trung tâm GDTX Bắc Mê là một t chức giáo dục chuyên nghiệp c nội dung chương tr nh, c phương tiện và phương pháp hiện đại, do một đội ngũ các nhà sƣ phạm đƣợc đào tạo theo chu n nghề nghiệp đảm nhiệm. Trung tâm GDTX Bắc Mê là một môi trường giáo dục thuận lợi, c một tập thể HS c ng nhau học tập, r n luyện và tu dƣỡng. Trong Trung tâm GDTX Bắc Mê HS đƣợc trang bị một hối lƣợng lớn tri thức hoa học, đƣợc tiếp thu những hái niệm đạo đức, văn h a th m mỹ, những quy tắc, những chu n mực xã hội thông qua các môn học. Nhờ học tập và thực hành theo những chương tr nh nội, ngoại h a ỹ năng lao động tr c chân tay đƣợc hành thành, tr tuệ đƣợc mở mang, nhân cách được hoàn thiện. Dạy học là con đường giáo dục chủ động ngắn nhất và c hiệu quả, giúp thế hệ trẻ tránh đƣợc những vấp váp trong cuộc đời. Con đường được đào tạo ch nh quy bao giờ cũng thành đạt hơn những người hông được học tập chu đáo. Dạy học là con đường quan trọng nhất trong tất cả các con đường giáo dục.
Thứ hai, giáo dục thông qua các tổ chức hoạt động phong phú và đa dạng: Toàn bộ cuộc sống của con người là một hệ thống liên tục hoạt động, con người lớn lên c ng các hoạt động đ . V thế, đưa con người vào các hoạt động thực tế phong phú và đa dạng là con đường giáo dục tốt. Con người c nhiều hoạt động nhƣ: vui chơi, lao động sản xuất, hoạt động xã hội mỗi dạng hoạt động c những nét đ c th và đều c tác động giáo dục.
Thứ ba, giáo dục thông qua sinh hoạt tập thể; T chức cho HS sinh hoạt tập thể là hoạt động giáo dục quan trọng của Trung tâm GDTX Bắc Mê, tỉnh Hà Giang. Tập thể là một tập hợp nhiều cá nhân c ng hoạt động theo một mục đ ch tốt đẹp. Hai yếu tố quan trọng của tập thể c ý nghĩa giáo dục là chế độ sinh hoạt và dƣ luận tập thể. Chế độ sinh hoạt hợp lý, với ỷ luật nghiêm, hoạt động c ế hoạch, c t chức và nề nếp tạo nên th i quen sống c văn h a, h nh thành ý ch và nghị lực. Dƣ luận tập thể lành mạnh luôn trợ giúp con người nhận thức những điều tốt đẹp, điều chỉnh hành vi sống c văn h a.
Trong cuộc sống tập thể các cá nhân c ng nhau hoạt động, tinh thần đoàn ết, nhân ái, t nh hợp tác cộng đ ng đƣợc h nh thành, đ là những ph m chất quan trọng của nhân cách. Trong sinh hoạt tập thể, một m t các cá nhân tác động lẫn nhau, m t hác là sự tác động của các nhà sƣ phạm qua tập thể, tạo thành tác động t ng hợp c tác dụng giáo dục rất lớn. Tập thể v a là môi trường, v a là phương tiện giáo dục con người, t chức tốt các hoạt động tập thể là con đường đúng đắn.
Thứ tư, tự tu dưỡng: Nhân cách được h nh thành bằng nhiều con đường trong đ c tự tu dƣỡng hay còn gọi là tự giáo dục. Tự tu dƣỡng đƣợc thực hiện hi cá nhân đã đạt tới một tr nh độ phát triển nhất định, hi đã t ch lũy đƣợc những inh nghiệm sống, những tri thức phong phú. Tự tu dƣỡng là ết quả của quá tr nh giáo dục là sản ph m của nhận thức và sự tạo lập những th i quen hành vi, là bước tiếp theo và quyết định của quá tr nh giáo
dục. Giáo dục bắt đầu t việc xây dựng những mục tiêu lý tưởng cho tương lai, tiếp đ là t m những biện pháp và quyết tâm thực hiện mục tiêu đã xác định, thường xuyên tự iểm tra các ết quả và các phương thức thực hiện, t m các biện pháp sáng tạo mới, xác định quyết tâm mới, để tiếp tục hoàn thiện bản thân. Mỗi con người là sản ph m của ch nh m nh, tự giáo dục ch nh là phương thức tự hẳng định.
Các con đường giáo dục hông phải là riêng rẽ, tách rời mà là một hệ thống gắn b với nhau, chúng b sung, hỗ trợ lẫn nhau để đạt đƣợc mục tiêu giáo dục xã hội. Phối hợp các con đường giáo dục ch nh là nguyên tắc giáo dục phức hợp và cũng là nghệ thuật giáo dục.
1.2.3. Nội dung, phương pháp, hình thức GDĐĐ cho học sinh ở Trung tâm GDTX huyện Bắc Mê
1.2.3.1. Nội dung DĐĐ cho học sinh ở Trung tâm DTX ắc Mê bao gồm những chuẩn mực sau
Nh m chu n mực đạo đức thể hiện nhận thức ch nh trị, tư tưởng: C ý tưởng xã hội chủ nghĩa, yêu quê hương, đất nước, tự hào dân tộc, tin tưởng tuyệt đối vào Đảng và Nhà nước.
Nh m chu n mực đạo đức hướng vào sự tự hoàn thiện bản thân như:
Tự trọng, tư tin, tự lập, giản dị, tiết iệm, trung thành, siêng năng, hướng thiện, biết iềm chế, biết hối hận.
Nh m chu n mực đạo đức thể hiện quan hệ với công việc đ là: Trách nhiệm cao, c lương tâm, tôn trọng pháp luật, lẽ phải, dũng cảm, liêm hiết.
Nh m chu n mực đạo đức liên quan đến xây dựng môi trường sống (môi trường tự nhiên, môi trường văn h a xã hội) như: Xây dựng hạnh phúc gia đ nh, giữ g n bảo vệ tài nguyên, xây dựng xã hội dân chủ, bình đẳng...
m t hác c ý thức chống lại những hành vi gây tác hại đến con người, môi trường sống, bảo vệ hòa b nh, bảo vệ phát huy truyền thống di sản văn h a của dân tộc với bạn b , với người hác.
1.2.3.2. Phương pháp DĐĐ
Phương pháp GDĐĐ là cách thức hoạt động chung giữa GV, tập thể HS và t ng HS nhằm giúp HS lĩnh hội đƣợc nền văn h a đạo đức của loài người và dân tộc.
Các phương pháp GDĐĐ ở Trung tâm GDTX Bắc Mê rất phong phú, đa dạng, ết hợp giữa các phương pháp truyền thống và hiện đại như:
Phương pháp đàm thoại: Là phương pháp tố chức trò chuyện giữa GV và HS về các vấn đề đạo đức dựa trên một hệ thống câu hỏi được chu n bị trước.
Phương pháp kể chuyện: Là d ng lời n i, cử chỉ, điệu bộ mô tả diễn biến, quan hệ giữa các sự vật, sự việc theo câu chuyện nhằm h nh thành ở HS những xúc cảm đạo đức, xúc cảm th m mỹ mạnh mẽ, sâu sắc.
Phương pháp nêu gương: Là d ng những tấm gương sáng của cá nhân, tập thể để giáo dục, ch th ch HS học tập và làm theo những tấm gương mẫu mực đ . Phương pháp c giá trị to lớn trong việc phát triển nhận thức và t nh cảm đạo đức cho HS, đ c biệt giúp HS nhận thức rõ ràng hơn về bản chất và nội dung đạo đức.
Phương pháp đóng vai: Là t chức cho HS nhập vai vào nhân vật trong những t nh huống đạo đức giả định để các em bộc lộ thái độ, hành vi, ứng xử.
Phương pháp trò chơi: T chức cho HS thực hiện những thao tác, hành động, lời n i ph hợp với chu n mực hành vi đạo đức thông qua một trò chơi nào đ .
Phương pháp dự án: Là phương pháp trong đ người học thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, c sự ết hợp giữa lý thuyết và thực tiễn, giữa giáo dục và giáo dục các ph m chất nhân cách cho HS. Thực hành nhiệm vụ này người học được r n luyện t nh tự lập cao, t việc xác định mục đ ch, lập ế hoạch hành động, đến việc thực hiện dự án với nh m bạn, tự iểm tra đánh giá quá tr nh và ết quả thực hiện.
1.2.3.3. Hình thức DĐĐ cho học sinh ở Trung tâm DTX ắc Mê
Hiện nay c nhiều h nh thức GDĐĐ cho học sinh đƣợc sử dụng, nhƣng nh n chung c thể chia làm 2 loại:
a) DĐĐ thông qua các môn học: Nhất là các môn học xã hội nhằm giúp các em c nhận thức đúng đắn về một số giá trị đạo đức cơ bản, về nội dung cơ bản của một số quyền và nghĩa vụ công dân trong các lĩnh vực của đời sống xã hội, về t chức bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, về trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm thực hiện các quyền của công dân.
b) DĐĐ thông qua hoạt động HĐNGLL: Giúp củng cố, mở rộng và hơi sâu các hiểu biết về chu n mực đạo đức, h nh thành những inh nghiệm đạo đức, r n luyện ỹ xảo và th i quen đạo đức thông qua nhiều h nh thức t chức đa dạng: Hái hoa dân chủ; hội diễn văn nghệ; thi làm báo tường; thi ể chuyện; trò chơi dân gian như: Kéo co, đ y gậy...
1.2.4. Đặc điểm tâm lý và sự phát triển nhân cách của học sinh 1.2.4.1. Vị trí và giai đoạn phát triển tâm lý lứa tuổi học sinh
Lứa tu i thanh niên, là giai đoạn phát triển bắt đầu t lúc dậy th và ết thúc hi bước vào tu i người lớn. Tu i thanh niên là thời ỳ t 15 - 25 tu i, đƣợc chia làm hai thời ỳ:
+ Thời ỳ t 15 - 18 tu i: gọi là tu i đầu thanh niên
+ Thời ỳ t 18 - 25 tu i: giai đoạn hai của tu i thanh niên
Lứa tu i học sinh ở Trung tâm GDTX Bắc Mê thuộc cả hai giai đoạn Trung tâm GDTX Bắc Mê đào tạo văn hoá cho các em t lớp 10 đến lớp 12 đầu cấp lớp 10 nếu đi học đúng tu i là 15 tu i; nhƣng ở Trung tâm GDTX Bắc Mê c những em đã ngoài 20 tu i mới vào học lớp 10. do nhiều lý do hác nhau các em hông đủ tu i để học ở các trường THPT nên xin vào học ở Trung tâm. Lứa tu i này c một vị tr đ c biệt và tầm quan trọng
trong thời ỳ phát triển tâm sinh lý của HS. Đây là thời ỳ phát triển phức tạp nhất, và cũng là thời ỳ chu n bị quan trọng nhất cho những bước trưởng thành sau này.
Những đ c điểm tâm lý chủ yếu của học sinh Trung tâm GDTX Bắc Mê.
+ Ở một số học sinh ý ch phấn đấu yếu, tr nh độ giác ngộ, nhận thức về xã hội còn thấp. Một số c thái độ coi thường lao động chân tay, th ch cuộc sống xa hoa lãng ph , ăn chơi, đua đòi theo bạn b ..
+ Học sinh là lứa tu i mộng mơ, hao hát sáng tạo, th ch cái mới lạ, chuộng cái đẹp h nh thức bên ngoài, c mới nới cũ…
+ Lứa tu i này rất hăng hái nhiệt t nh trong công việc, lạc quan yêu đời nhƣng cũng rất dễ bi quan chán nản hi g p thất bại.
+ Đây là lứa tu i đang phát triển về tài năng tiếp thu cái mới nhanh, thông minh sáng tạo những cũng rất dễ sinh ra chủ quan nông n i, iêu ngạo, ít chịu học hỏi đến nới đến chốn, th ch hướng về tương lai, t chú ý đến hiện tại và dễ quên quá hứ…
+ Bắc Mê là một huyện v ng sâu của tỉnh Hà Giang, cách thành phố Hà Giang hơn 50 m, địa h nh đ i núi hiểm trở c nhiều đ ng bào sinh sống.
Tr nh độ dân tr còn thấp mang nhiều tập quán, hủ tục lạc hậu nhƣ đ ng bào người Mông theo tư tưởng còn th ch sống trên núi cao, lễ hội cúng bái tôn s ng chúa trời, Bố, Mẹ con cái ốm đau hông đến các cơ sở hám chữa bệnh để chữa trị mà mang thầy tạo về cúng cho hỏi bệnh, họ quan niệm rằng người ốm là bị Ma ám mang thầy tạo về cúng sẽ đu i được Ma đi và người bệnh sẽ hỏi bệnh. Đ ng bào người Dao thì hi người con gái, con trai đến tu i trưởng thành mà chưa làm lễ Cấp sắc th sẽ hông được lấy vợ, lấy ch ng, v chưa làm lễ Cấp sắc th người đ chưa trưởng thành…
1.2.4.2. Sự phát triến nhân cách ở lứa tuổi học sinh a) Yếu tố ảnh hướng tới sự phát triển của học sinh - Đ c điểm về sự phát triển thể chất;
+ Tu i học sinh sự phát triển thể chất đã bước vào thời ỳ phát triển b nh thường, hài hòa, cân đối. Ở tu i đầu thanh niên, học sinh vẫn còn t nh dễ bị ch th ch và sự biểu hiện giống nhƣ lứa tu i thiếu niên. Tuy nhiên t nh dễ bị ch th ch ở tu i thanh niên hông phải chỉ do nguyên nhân sinh lý nhƣ lứa tu i thiếu niên mà n còn do cách sống của cá nhân ở độ tu i này.
+ Sự phát triển của thể chất lứa tu i này sẽ c ảnh hưởng nhất định đến tâm lý và nhân cách cũng như ảnh hưởng tới những lựa chọn trong cuộc sống.
- Điều iện sống và hoạt động
+ Vị tr trong gia đ nh: Trong gia đ nh, lứa tu i học sinh đã c nhiều quyền lợi và trách nhiệm như người lớn. Cha mẹ bắt đầu trao đ i với con cái ở lứa tu i này về một số vấn đề quan trọng trong gia đ nh. HS lứa tu i này bắt đầu quan tâm đến nề nếp, lối sống, sinh hoạt và điều iện inh tế của gia đ nh. Đây là lứa tu i v a học tập v a lao động nhất là đối với HS miền núi, vùng cao.
+ Vị tr trong Trung tâm GDTX Bắc Mê: Ở Trung tâm GDTX Bắc Mê, học tập vẫn là chủ đạo nhƣng t nh chất và mức độ th cao hơn lứa tu i thiếu niên. Lứa tu i này đòi hỏi t nh tự giác và độc lập hơn. Trong giai đoạn này, môi trường giáo dục c vị tr quan trọng, đây là nơi hông chỉ trang bị tri thức mà còn tác động h nh thành thế giới quan và nhân sinh quan cho mỗi HS.
+ Vị tr ngoài xã hội: Hoạt động xã hội của thiếu niên thường mang t nh chất nội bộ của môi trường giáo dục. Đối với lứa tu i học sinh lại hác, hoạt động lúc này đã vƣợt ra hỏi phạm vi của Trung tâm GDTX Bắc Mê, ảnh hưởng của xã hội tới nh m này rất mạnh. Ở lứa tu i này đã c suy nghĩ về việc lựa chọn nghề và cách sống trong tương lai. Khi tham gia vào các hoạt động xã hội học sinh đƣợc tiếp xúc với nhiều tầng lớp hác nhau giúp các em c cơ hội hòa nhập vào cuộc sống đa dạng và phức tạp, giúp t ch lũy inh nghiệm, vốn sống cho cuộc sống tự lập sau này.