Cơ sở pháp lý của quản lý GDĐĐ cho học sinh ở Trung tâm GDTX Bắc Mê

Một phần của tài liệu Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh dân tộc thiểu số ở trung tâm GDTX huyện bắc mê, tỉnh hà giang (LV02056) (Trang 47 - 53)

7. Phương pháp nghiên cứu

1.4. Cơ sở pháp lý của quản lý GDĐĐ cho học sinh ở Trung tâm GDTX Bắc Mê

Trong sự nghiệp CNH - HĐH đất nước và tiến tr nh hội nhập quốc tế trên mọi lĩnh vực ở Việt Nam đang mở ra những hả năng mới để con người được hưởng cuộc sống độc lập, tư do, ấm no, hạnh phúc trong một đất nước

“Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng và văn minh”. Vấn đề con người mà cụ thể là ngu n nhân lực với tr nh độ chuyên môn vững vàng và ph m chất đạo đức trong sáng đ ng vai trò quan trọng hơn bao giờ hết.

Đây là nhiệm vụ quan trọng của các Trung tâm GDTX nói chung và Trung tâm GDTX Bắc Mê n i riêng.

Theo Điều 5; Luật Giáo dục năm 2005 quy định, Yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục: “Nội dung giáo dục phải đảm bảo tính cơ bản, toàn diện, thiết thực, hiện đại có hệ thống; coi trọng giáo dục tư tưởng và ý thức công dân; kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp, bản sắc văn hỏa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; phù hợp với sự phát triển về tâm sinh lứa tuổi của người học”.

Phương pháp giáo dục phố thông phải phát huy t ch cực, tự giác chủ động sáng tạo của HS; ph hợp đ c điểm với t ng lớp học, môn học; b i dưỡng phương pháp tự học, hả năng làm việc theo nh m; r n luyện ỹ

năng vận dụng iến thức vào thực tiễn; tác động đến t nh cảm, đem lại niềm vui, hứng th học tập cho HS; "Mục tiêu của việc DĐĐ là biến nhận thức cái tất yếu thành cái tự do, biến ý thức nghĩa vụ thành tình cảm, thành niềm tin vững chắc, thôi thúc bên trong, hình thành ý thức cần phải làm vì lợi ích của người khác, của cộng đồng".

Theo Điều 26; Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường phố thông c nhiều cấp học ( an hành kèm theo thông tư số: 12/2011/TT- D&ĐT ngày 28 tháng 3 năm 2011) đã xác định các hoạt động giáo dục trong nhà trường bao g m:

“HĐN LL và hoạt động trong giờ lên lớp nhằm giúp HS phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho HS tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động”.

“Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp bao gồm các hoạt động ngoại khóa về khoa học, văn học, nghệ thuật, thể dục thể thao, an toàn giao thông, phòng chống tệ nạn xã hội, giáo dục giới tính, giáo dục pháp luật, giáo dục hướng nghiệp, giáo dục kỹ năng sống nhằm phát triển toàn diện và bồi dưỡng năng khiếu; các hoạt động vui chơi, tham quan, du lịch, giao lưu văn hóa, giáo dục môi trường; hoạt động từ thiện và các hoạt động xã hội khác phù hợp với đặc điểm sinh lý lứa tuổi học sinh”

Công tác phối hợp 3 lực lượng giáo dục: Nhà trường, gia đ nh và xã hội c ý nghĩa quan trọng đối với chất lƣợng giáo dục HS. Hiện nay, công tác phối hợp nhà trường, gia đ nh và xã hội trong việc nuôi dưỡng, chăm s c, giáo dục trẻ em, HS đã đạt đƣợc những ết quả nhất định, phát huy đƣợc sức mạnh t ng hợp và huy động đƣợc các ngu n lực trong xã hội tham gia ngày càng t ch cực vào sự nghiệp GD&ĐT. Tuy nhiên, do nhiều nguyên

nhân chủ quan và hách quan, công tác phối hợp còn nhiều hạn chế, chƣa đáp ứng ịp thời với nhu cầu về chất lƣợng và số lƣợng ngu n nhân lực của sự nghiệp CNH - HĐH đất nước. Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng một số trẻ em chưa được hưởng điều iện nuôi dưỡng, chăm s c và giáo dục tốt nhất; vẫn t n tại một bộ phận HS c biểu hiện vi phạm về đạo đức, c lối sống hưởng thụ, vướng vào các tệ nạn xã hội và vi phạm pháp luật.

Trước t nh h nh đ , Bộ trưởng Bộ GD&ĐT đã ban hành chỉ thị số:

71/2008/CT-BGDĐT ngày 23 tháng 12 năm 2008 “Về tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình và xã hội trong công tác giáo dục trẻ em, học sinh, sinh viên”; Theo đ , Bộ trưởng Bộ GD&ĐT chỉ thị chung cho các nhà trường.

- Thường xuyên giữ mối liên hệ với gia đ nh, cơ quan, t chức, đoàn thể c liên quan để ịp thời xử lý thông tin thường xuyên, đột xuất liên quan đến HS, sinh viên.

- Phối hợp trong việc t chức các hoạt động văn h a, thể thao, vui chơi lành mạnh trong nhà trường và tại địa phương, đ c biệt vào các dịp hai giảng, ết thúc học ỳ, ết thúc năm học, nghỉ h hàng năm.

- Nghiên cứu, tiếp thu các ý thức t ph a gia đ nh, cơ quan, t chức, đoàn thể c liên quan trong công tác nuôi dƣỡng, chăm s c, giáo dục trẻ em, HS, sinh viên.

- Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, thân thiện, phát huy t nh t ch cực của HS trong học tập, r n luyện và chủ động tham gia các hoạt động xã hội; r n luyện KNS và định hướng nghề nghiệp cho học sinh; tăng cường giáo dục cho HS ý thức, thái độ học tập chủ động, nghiêm túc.

- Phối hợp với các cơ quan, t chức, đoàn thể trên địa bàn nhƣ Công an, M t trận T quốc, Hội cựu giáo chức, Hội cựu Chiến binh, Hội Khuyến học, hội Phụ nữ, Ban đại diện CMHS và các t chức c liên quan trong việc giáo dục HS trong và ngoài nhà trường.

- Nâng cao trách nhiệm, phát huy tiềm năng giáo dục của các t chức, đoàn thể trong trường: T chức Đảng, Công đoàn, Đoàn thanh niên cộng sản H Ch Minh trong việc GDĐĐ, pháp luật cho HS.

- Mục đ ch, căn cứ và nguyên tắc đánh giá, xếp loại;

1. Đánh giá chất lƣợng giáo dục đối với HS sau mỗi học ỳ, mỗi năm học nhằm thúc đ y HS r n luyện, học tập.

2. Căn cứ đánh giá, xếp loại của HS đƣợc dựa trên cơ sở sau:

a) Mục tiêu giáo dục của cấp học;

b) Chương tr nh, ế hoạch giáo dục của cấp học;

c) Điều lệ hoạt động của Trung tâm GDTX;

d) Kết quả r n luyện và học tập của HS.

3. Bảo đảm nguyên tắc hách quan, công bằng, công hai, đúng chất lƣợng trong đánh giá, xếp loại hạnh iểm, học lực HS.

- Căn cứ đánh giá, xếp loại hạnh iểm:

a) Đánh giá hạnh iểm của HS căn cứ vào biểu hiện cụ thể về thái độ và hành vi đạo đức; ứng xử trong mối quan hệ với thầy giáo, cô giáo, cán bộ, công nhân viên, với gia đ nh, bạn b và quan hệ xã hội; ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập; ết quả tham gia lao động, hoạt động tập thể của lớp, của trường và của xã hội; r n luyện thân thể, giữ g n vệ sinh và bảo vệ môi trường;

b) Kết quả nhận xét các biểu hiện về thái độ, hành vi của HS đối với nội dung dạy học chương tr nh GDTX được đánh giá theo văn bản hợp nhất số 23 ngày 29 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành.

- Xếp loại hạnh iểm: Hạnh iểm đƣợc xếp thành 4 loại: Tốt (T), há (K), trung b nh (Tb), yếu (Y) sau mỗi học ỳ và cả năm học. Việc xếp loại hạnh iểm cả năm học chủ yếu căn cứ vào xếp loại hạnh iểm học ỳ II và sự tiến bộ của HS.

Vấn đề GDĐĐ cho HS hông chỉ được Đảng, Nhà nước quan tâm mà ngành Giáo dục cũng rất quan tâm đến vấn đề này. Bộ GD&ĐT đã ban hành chỉ thị số 4899/CT-BGDĐT nhấn mạnh: Toàn ngành GD&ĐT tiếp tục thực hiện ba cuộc vận động và phong trào thi đua Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong toàn ngành nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục, đ c biệt là GDĐĐ, nhân cách và KNS cho HS.

Tiểu kết chương 1

Cấu trúc nhân cách g m hai yếu tố là “tài”“đức”; trong đ “đức”

là gốc, nền tảng cho sự phát triển nhân cách con người. Đạo đức là hệ thống những chu n mực, những quy tắc xã hội nhằm điều chỉnh mối quan hệ giữa cá nhân với cá nhân, giữa cá nhân với xã hội. Do đ , GDĐĐ cho thế hệ trẻ c ý nghĩa vô c ng quan trọng trong việc h nh thành phát triển nhân cách toàn diện cho HS. GDĐĐ cho HS là quá tr nh lâu dài, phức tạp, đòi hỏi toàn xã hội phải quan tâm trong đ nhà trường giữ vai trò chủ đạo.

GDĐĐ cho học sinh ở Trung tâm GDTX Bắc Mê nhất là đối với học sinh DTTS đạt hiệu quả cao, nhà quản lý giáo dục trước hết phải nhận thức sâu sắc rằng trong các m t giáo dục th GDĐĐ giữ vị tr hết sức quan trọng.

T đ Ban giám đốc quản lý công tác này một cách toàn diện, hoa học. Cụ thể, Ban giám đốc quản lý mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện GDĐĐ. Ngoài ra, Ban giám đốc phải nắm đƣợc những yếu tố tác động đến công tác GDĐĐ cho HS, công tác GDĐĐ cho HS phải đƣợc Ban giám đốc ế hoạch h a, đưa vào nề nếp, thực hiện một cách thường xuyên, bằng nhiều con đường, nhiều h nh thức, biện pháp ph hợp với tâm, sinh lý lứa tu i, đ c đểm tâm lý học sinh DTTS và điều iện inh tế - xã hội của địa phương. Các biện pháp GDĐĐ muốn hả thi phải dựa trên hai yếu tố là cơ sở lý luận và thực tiễn. Do đ , ngoài việc xác lập cơ sở lý luận CBQL tất

yếu phải điều tra, hảo sát, phân t ch thực trạng đạo đức của học sinh DTTS, thực trạng GDĐĐ cho học sinh DTTS ở Trung tâm GDTX Bắc Mê, tỉnh Hà Giang và thực trạng quản lý GDĐĐ cho HS.

T g c độ lý luận quản lý giáo dục và lý luận GDĐĐ ở Trung tâm GDTX Bắc Mê, tỉnh Hà Giang. Các hái niệm và các hái quát h a lý luận đã cố gắng h nh thành một hung lý thuyết đảm bảo cho việc hảo sát và phân t ch thực trạng quản lý GDĐĐ cho học sinh DTTS ở các Trung tâm GDTX trên địa bàn tỉnh Hà Giang, đ là cơ sở lý luận hoa học cho việc đề xuất các biện pháp quản lý GDĐĐ cho HS ở Trung tâm GDTX huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang.

Chương 2

Một phần của tài liệu Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh dân tộc thiểu số ở trung tâm GDTX huyện bắc mê, tỉnh hà giang (LV02056) (Trang 47 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)