7. Phương pháp nghiên cứu
1.3. Quản lý GDĐĐ cho học sinh DTTS ở Trung tâm GDTX Bắc Mê
1.3.1.1. Nội dung quản lý DĐĐ
Nội dung quản lý GDĐĐ cho học sinh DTTS ở Trung tâm GDTX Bắc Mê bao g m:
a) Xây dựng kế hoạch DĐĐ: GDĐĐ trong Trung tâm GDTX Bắc Mê là bộ phận quan trọng trong toàn bộ hệ thống ế hoạch quản lý của Trung
tâm. V vậy ế hoạch đảm bảo t nh thống nhất giữa mục tiêu GDĐĐ với mục tiêu giáo dục trong Trung tâm, phối hợp hữu cơ với ế hoạch dạy học trên lớp, lựa chọn nội dung, h nh thức ph hợp với hoạt động tâm sinh lý học sinh DTTS để đạt hiệu quả giáo dục cao.
- Kế hoạch giáo dục theo chủ điểm ph hợp với các nét đ c trƣng của học sinh DTTS; Kế hoạch giáo dục theo môn học trong chương tr nh; Kế hoạch giáo dục theo các m t hoạt động xã hội, gần gũi với các hoạt động c ng đ ng của HS; Kế hoạch phải đƣa ra những mục tiêu cụ thể và các giải pháp cụ thể c t nh hả thi và đảm bảo ph hợp với các hoạt động của học sinh DTTS.
b) Tổ chức sắp xếp bộ máy vận hành và chỉ đạo thực hiện kế hoạch:
Trung tâm GDTX Bắc Mê thành lập ban chỉ đạo, phân công nhiệm vụ cụ thể, đúng người, rõ việc, cụ thể là:
- Giám đốc: Trưởng ban chỉ đạo chung
- B thƣ Đoàn thanh niên cộng sản H Ch Minh - Ph ban chịu trách nhiệm t chức thực hiện
- GVCN là ủy viên phụ trách lớp chủ nhiệm trực tiếp GDĐĐ cho HS - Ban đại diện CMHS ủy viên là cầu nối giữa HS với GV
c) Triển khai kiểm tra thực hiện kế hoạch: Trung tâm GDTX Bắc Mê thường xuyên iểm tra đánh giá, hen thưởng, trách phạt ịp thời nhằm động viên các lực lƣợng tham gia quản lý và t chức GDĐĐ cho HS.
1.3.1.2. Phương pháp quản lý DĐĐ
Các phương pháp quản lý là t ng thể các cách thức tác động và c chủ đ ch của chủ thể quản lý lên đối tƣợng quản lý và hách thể quản lý để đạt được các mục tiêu quản lý đề ra. Bằng phương pháp quản lý mà các mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ, quản lý mới đi vào cuộc sống, biến thành thực tiễn phong phú, sinh động, phục vụ lợi ch con người. Người ta thường sử dụng một số phương pháp quản lý dưới đây:
a) Phương pháp tâm lý xã hội:
Là những cách thức, tác động của người quản lý tới người bị quản lý nhằm biến những yêu cầu của các cấp quản lý thành nghĩa vụ tự giác bên trong, thành nhu cầu của người bị quản lý.
Phương pháp này thể hiện t nh nhân văn trong hoạt động quản lý.
Nhiệm vụ của phương pháp này là động viên tinh thần chủ động t ch cực tự giác của mọi người, đ ng thời tạo ra bầu hông h cởi mở, tin cậy lẫn nhau, giúp đỡ nhau hoàn thành nhiệm vụ. Các phương pháp tâm lý xã hội bao g m: giáo dục, thuyết phục, động viên, tạo dƣ luận xã hội, giao công việc, yêu cầu cao... nh m phương pháp này thể hiện t nh dân chủ trong hoạt động quản lý của người lãnh đạo. Ưu điểm của phương pháp này là phát huy quyền làm chủ tập thể và mọi tiềm năng của mỗi thành viên trong t chức n i chung là phát huy đƣợc nội lực của cá nhân và tập thể. Vận dụng thành công phương pháp này sẽ mang lại hiệu quả cao trong hoạt động của t chức và hoạt động GDĐĐ học sinh. Tuy nhiên hiệu quả của phương pháp này phụ thuộc lớn vào nghệ thuật của người quản lý.
b) Phương pháp tổ chức hành chính:
Là phương pháp tác động trực tiếp của hệ thống quản lý (chủ thể quản lý) đến hệ bị quản lý (đối tượng quản lý) bằng mệnh lệnh chỉ thị quyết định quản lý.
Ở Trung tâm GDTX Bắc Mê, phương pháp t chức hành ch nh thường thể hiện qua các nghị quyết của hội đ ng giáo dục, Nghị quyết của hội nghị cán bộ, viên chức, Nghị quyết chi bộ, Nghị quyết Đại hội Đoàn thanh niên...
các quyết định của Ban giám đốc, các quy định, quy chế, nội quy của Trung tâm mang t nh chất bắt buộc yêu cầu CB, GV và HS phải thực hiện.
Phương pháp t chức hành ch nh là cần thiết trong công tác quản lý, nó đƣợc xem là BPQL cơ bản nhất để xây dựng nền nếp, duy tr ỷ luật trong Trung tâm, buộc CB, GV và HS phải làm tốt nhiệm vụ của m nh.
c) Các phương pháp kinh tế:
Là sự tác động một cách gián tiếp của người quản lý bằng cơ chế ch th ch lao động thông qua lợi ch vật chất để người bị quản lý tích cực tham gia công việc chung và thực hiện tốt nhiệm vụ đƣợc giao. Trong Trung tâm GDTX Bắc Mê, thực chất của phương pháp inh tế là dựa trên sự ết hợp giữa việc thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ cơ bản của GV, HS ghi trong điều lệ, quy chế hoạt động của Trung tâm GDTX, quy chế chuyên môn... với những ch th ch c t nh đòn b y trong Trung tâm. K ch th ch việc hoàn thành nhiệm vụ bằng lợi ch inh tế c ý nghĩa to lớn đối với t nh t ch cực lao động của con người.
Phát huy t nh sáng tạo, nâng cao t nh tự giác độc lập của môi trường trong công việc. Bản thân việc ch th ch vật chất cũng đã chứa đựng sự c vũ về tinh thần. Đ là sự th a nhận của tập thể đối với ết quả lao động, ph m chất năng lực của mỗi người. Bằng ngu n inh ph của Trung tâm xây dựng cơ chế thưởng phạt trong quản lý nói chung và trong quản lý hoạt động giáo dục n i riêng. Khen thưởng xứng đáng cho những CB, GV có thành t ch trong hoạt động GDĐĐ cho HS, đ ng thời hiển trách, phê b nh xem xét h nh thức thi đua đối với những CB, GV thiếu trách nhiệm trong việc GDĐĐ học sinh (nhất là GVCN, GVBM....)
Phương pháp inh tế thường được ết hợp với phương pháp hành ch nh t chức. Hai phương pháp này b sung và thúc đ y lẫn nhau. Ngày nay trong bối cảnh cơ chế thị trường, việc vận dụng phương pháp inh tế phải thận trọng để một m t huyến h ch t nh t ch cực lao động của GV, m t hác vẫn đảm bảo uy t n sƣ phạm của GV và tập thể GV.
1.3.2. Chủ thể quản lý GDĐĐ cho học sinh bổ túc THPT
Trong Trung tâm GDTX Bắc Mê, Giám đốc là người điều hành toàn bộ hoạt động và thực hiện đ ng bộ tất cả các nội dung định hướng phát triển
GD&ĐT trong sự vận hành chung của hệ thống giáo dục quốc gia. Năng lực (cả ph m chất đạo đức và năng lực quản lý) của Giám đốc c ý nghĩa quyết định đối với hiệu quả quá tr nh quản lý, với sự phát triển của Trung tâm.
Giám đốc là người c ph m chất đạo đức ch nh trị tốt, c chuyên môn vững vàng, năng động, sáng tạo, mềm dẻo, linh hoạt trong giao tiếp và trong công tác quản lý. Giám đốc tự xây dựng phong cách lãnh đạo sao cho c hiệu quả và phải là linh h n, là trung tâm của sự đoàn ết nhất tr của tập thể sƣ phạm và biết phát huy tài năng, tr tuệ sức lực của CB, GV vào sự nghiệp giáo dục của Trung tâm. Nhà giáo dục Uxinxi i t ng n i: “Hiệu trưởng là nhà giáo dục chủ chốt trong nhà trường, giáo dục học sinh thông qua các giáo viên, làm thầy các giáo viên, dạy cho họ khoa học và nghệ thuật giáo dục”.
Giám đốc c vai trò quan trọng trong quản lý GDĐĐ học sinh b túc THPT, là người trực tiếp lập ế hoạch, quản lý, t chức, chỉ đạo hoạt động GDĐĐ. Giám đốc chủ động t chức phối hợp các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài Trung tâm để GDĐĐ cho HS. Giám đốc phải thường xuyên iểm tra đánh giá quá tr nh GDĐĐ cho HS và trực tiếp giáo dục HS, đ c biệt giáo dục HS cá biệt.
1.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý GDĐĐ cho học sinh bổ túc THPT 1.3.3.1. Yếu tố giáo dục gia đình
Gia đ nh với những quan hệ mật thiết là nơi nuôi dƣỡng các em HS t tấm bé đến lúc trưởng thành, là nơi cội ngu n h nh thành nhân cách HS.
Trong gia đ nh ông bà, cha mẹ, anh chị là tấm gương để con trẻ noi theo.
Một gia đ nh đầm ấm hạnh phúc cũng là yếu tố quyết định nâng cao hiệu quả GDĐĐ học sinh, là điều iện tốt để h nh thành nhân cách hoàn thiện ở các em. Ngƣợc lại nhiều gia đ nh do nhận thức lệch lạc, hông c tri thức về giáo dục con cái ho c nuông chiều thái quá trong việc nuôi dạy, sử dụng quyền uy của cha mẹ một cách cực đoan, cha mẹ hông gương mẫu, gia
đ nh hông hạnh phúc vợ ho c ch ng hay sử dụng vũ lực... tất cả những điều đ đã tác động hông nhỏ đến sự h nh thành và phát triển nhân cách của con em, hay những hành vi ứng xử, giao tiếp trong giáo dục, giảng dạy cũng ảnh hưởng mạnh mẽ và trực tiếp đến HS.
1.3.3.2. Yếu tố giáo dục tại Trung tâm
Trung tâm với cả một hệ thống giáo dục đƣợc t chức quản lý ch t chẽ là yếu tố quan trọng nhất trong việc GDĐĐ cho HS. Với định hướng mục tiêu GDĐĐ theo những chu n giá trị tiến bộ, đúng đắn, theo định hướng chủ nghĩa xã hội, với hệ thống chương tr nh hoa học, các tài liệu sách giáo hoa, sách tham hảo phong phú, các phương tiện hỗ trợ giáo dục ngày càng hiện đại và đ c biệt c ng với một đội ngũ GV, GVCN đƣợc đào tạo cơ bản c đủ ph m chất và năng lực t chức hoạt động lớp sẽ là yếu tố c t nh quyết định hoạt động GDĐĐ cho HS.
1.3.3.2. Yếu tố giáo dục xã hội
Môi trường giáo dục rộng lớn đ là cộng đ ng cư trú của HS t x m giềng, thôn bản đến các t chức đoàn thể xã hội, các cơ quan Nhà nước...
đều ảnh hưởng rất lớn đến việc GDĐĐ cho HS n i chung và học sinh b túc THPT n i riêng. Một môi trường xã hội trong sạch lành mạnh, một cộng đ ng xã hội tốt đẹp văn minh là điều iện thuận lợi nhất GDĐĐ cho HS và hình thành nhân cách HS. Cần phải c sự phối hợp một cách nhịp nhàng, thống nhất giữa nhà trường, gia đ nh, xã hội đã trở thành nguyên tắc cơ bản của nền giáo dục xã hội chủ nghĩa. Sự phối hợp này trở nên môi trường thuận lợi, sức mạnh t ng hợp để GDĐĐ cho HS.
- Mối quan hệ giữa ba yếu tố trên
Để giáo dục nhân cách cho HS ba yếu tố trên c yếu tố quyết định h nh thành nhân cách cho trẻ, nêu thiếu ho c yếu một trong ba yếu tố trên trẻ hông thể trở thành người c nhân cách tốt. Ba môi trường này c t nh chất tương tác,
hỗ trợ cho nhau để đạt đƣợc mục tiêu GDĐĐ. T y t ng giai đoạn phát triển của HS, th tầm quan trọng của ba yếu tố trên đƣợc sắp đ t hác nhau.
1.3.3.4. Yếu tố tự giáo dục của bản thân HS
Học sinh lứa tu i b túc THPT c nhiều thay đ i về tâm, sinh lý muốn được mọi người nh n nhận m nh như người trưởng thành, bắt đầu tự ý thức và c nhu cầu tự giáo dục. V vậy đây là yếu tố chi phối việc quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh b túc THPT. Trong quá trình hình thành nhân cách HS phải tự tu dƣỡng giáo dục bản thân. Sự h nh thành phát triển đạo đức của mỗi con người là một quá tr nh phức tạp lâu dài cũng phải trải qua bao h hăn, gian truân trong cuộc sống mới dẫn đến thành công. V vậy HS t chỗ là đối tƣợng của giáo dục dần dần thành chủ thể giáo dục tu dƣỡng, r n luyện, tự hoàn thiện nhân cách đạo đức.
1.3.3.5. Tính kế hoạch hóa trong công tác quản lý DĐĐ
Kế hoạch h a công tác GDĐĐ cho HS là nội dung quản lý đƣợc thực hiện đầu tiên trong quá trình quản lý GDĐĐ và giữ vị tr quan trọng trong suốt quá tr nh GDĐĐ.
Kế hoạch h a trong công tác quản lý GDĐĐ bao g m các yếu tố cơ bản sau: Xác định thực trạng đạo đức, đƣa ra diễn biến về đạo đức HS; xác định mục tiêu; chỉ tiêu cụ thể cần đạt tới; xác định nội dung, ế hoạch GDĐĐ; xác định phương pháp, biện pháp GDĐĐ; vạch lộ tr nh bước đi th ch hợp; xác định các lực lƣợng tham gia, phân công, phân nhiệm vụ cụ thể; xác định các điều iện phục vụ công tác GDĐĐ.
Kế hoạch là công cụ quản lý GDĐĐ cho HS một cách c hiệu quả, tránh đƣợc sự t y tiện, inh nghiệm chủ nghĩa; đ ng thời, giúp nhà quản lý chủ động và hành động đúng hướng, đúng lộ tr nh đã vạch ra. Mục đ ch cuối c ng của ế hoạch h a là đạt đƣợc mục tiêu quản lý đã đề ra, đƣa công tác quản lý GDĐĐ cho HS đạt hiệu quả, chất lƣợng ngày càng cao.
1.3.3.6. Chất lượng đội ngũ giáo viên tham gia DĐĐ
Đội ngũ và chất lƣợng đội ngũ CB, GV là một trong những chủ thể ảnh hưởng lớn đến đạo đức HS quyết định chất lượng GDĐĐ học sinh. Đối với công tác GDĐĐ, chất lƣợng đội ngũ thể hiện ở ph m chất đạo đức, năng lực công tác và hiệu quả công tác của mỗi CB, GV. Do đ để hoàn thành nhiệm vụ mỗi CB, GV phải là những tấm gương sáng về ph m chất đạo đức, về lối sống, về iến thức và năng lực công tác, đ ng thời phải tận tâm, tâm huyết với nghề nghiệp, nắm vững mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục, có uy t n với HS, được HS mến phục. Thường xuyên iểm tra đánh giá chất lƣợng đội ngũ là một trong những biện pháp hiệu quả quản lý công tác giáo dục nói chung và công tác GDĐĐ học sinh nói riêng.
1.3.3.7. Sự tích cực hưởng ứng của người học
Để biến quá tr nh giáo dục thành quá tr nh tự giáo dục cần phải chú trọng phát triển đ c điểm tự ý thức, tự giáo dục của lứa tu i học sinh b túc THPT. M c d đ c điểm tự ý thức đƣợc phát triển mạnh mẽ ở học sinh b túc THPT, tạo cho HS hả năng độc lập sáng tạo nhiều hơn nhƣng HS cũng dễ mắc sai lầm trong nhận thức và hành vi, dễ c những suy nghĩ, hành động b ng bột, nông n i nhất thời. V vậy cần phải thực hiện các BPQL công tác GDĐĐ ch t chẽ và hoa học hơn. Các nhà quản lý và các nhà giáo dục phải xây dựng chương tr nh GDĐĐ ph hợp với tr nh độ nhận thức, tâm lý lứa tu i c sự chỉ đạo thống nhất đ ng bộ, vận dụng linh hoạt các phương pháp giáo dục, phát huy hả năng tự ý thức, tự giáo dục của HS một cách đúng đắn nhằm đạt mục tiêu GDĐĐ ở trong nhà trường.
1.3.3.8. Mức độ XHH giáo dục trong lĩnh vực quản lý DĐĐ
GDĐĐ cho HS là quá tr nh lâu dài, phức tạp đòi hỏi phải c sự phối hợp ch t chẽ của 3 lực lượng giáo dục: Gia đ nh, nhà trường, xã hội. Trong mối quan hệ đ nhà trường phải giữ vai trò chủ đạo.
Thông qua Ban đại diện CMHS, Trung tâm GDTX Bắc Mê chủ động tuyên truyền, giúp gia đ nh nhận thức sâu sắc trách nhiệm, b n phận của CMHS trong việc phối hợp với Trung tâm, với thầy cô giáo để quản lý GDĐĐ cho HS. Đ ng thời Trung tâm GDTX Bắc Mê c ng gia đ nh bàn bạc để thống nhất các biện pháp, h nh thức t chức sao cho ph hợp với tâm sinh lý lứa tu i, ph hợp với hoàn cảnh t ng gia đ nh trong việc giáo dục HS nói chung, GDĐĐ cho HS n i riêng. CMHS phải thường xuyên liên hệ với thầy, cô giáo để ịp thời nắm bắt t nh h nh học tập, r n luyện của con em mình, thông báo với Trung tâm t nh h nh học tập, r n luyện của HS ở gia đ nh. Sự phối hợp tốt giữa Trung tâm và gia đ nh sẽ giúp điều chỉnh ịp thời quá tr nh học tập, hành vi đạo đức cho HS.
Trung tâm GDTX Bắc Mê phải t ch cực liên hệ với ch nh quyền địa phương, các cơ quan, đoàn thể để bàn bạc, phối hợp t chức cho HS các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội, văn h a, văn nghệ, lao động cho HS để GDĐĐ theo nộidung yêu cầu của nhà trường. Đây là điều iện tốt giúp nhà trường t ng bước nâng cao chất lượng quản lý GDĐĐ cho HS.
1.3.3.9. Hoạt động của Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh
Đoàn thanh niên cộng sản H Chí Minh trong Trung tâm GDTX Bắc Mê là t chức của thanh niên mà chức năng quan trọng nhất là giáo dục lý tưởng cho thế hệ trẻ.
Do đ Đoàn thanh niên cộng sản H Chí Minh trong Trung tâm giữ vai trò nòng cốt trong công tác GDĐĐ cho HS. Nội dung, phương pháp, h nh thức t chức hoạt động của Đoàn thanh niên cộng sản H Chí Minh trong Trung tâm GDTX Bắc Mê quyết định chất lƣợng hoạt động của t chức này.
Do đ Giám đốc phải hết sức quan tâm b i dƣỡng đội ngũ cán bộ Đoàn đủ năng lực, ph m chất đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ ch nh trị của t chức, của Trung tâm trong đ c công tác GDĐĐ cho học sinh DTTS.