4.2 TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CN CB LG VÙNG ĐBSCL TRONG ĐIỀU KIỆN TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU-NƯỚC BIỂN DÂNG
4.2.2 Tổ chức không gian công nghiệp chế biến lúa gạo trong điều kiện biến đổi khí hậu-nước biển dâng
4.2.2.1 Xác định phạm vi không gian CN chế biến lúa gạo chịu tác động của biến đổi khí hậu-nước biển dâng
Đặt không gian CN CB LG vào cơ cấu các khu vực chịu tác động của BĐKH-NBD, gồm 4 khu vực: (I) Nhiễm mặn ở mức độ cao; (II) Nhiễm mặn - ngập lụt ở mức độ cao; (III) Ngập lụt ở mức độ cao; (IV) Nhiễm mặn, ngập lụt ở mức độ trung bình;
(V) Ít bị tác động.
- Phần phía Đông sông Tiền:
+ Địa bàn bố trí nhà máy thuộc khu vực ngập lụt ở mức độ cao (khu vực III - vùng Đồng Tháp Mười).
Phân vùng tác động bởi BĐKH-NBD Nguồn: XD giải pháp thích ứng BĐKH
cho các đô thị vùng ĐBSCL Cấu trúc Không gian CN CB LG vùng ĐBSCL
theo liên kết chuỗi. Nguồn: Tác giả
Chương IV
BÀN LUẬN XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN LÚA GẠO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN LÚA GẠO
TRONG VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG H 4.3
13.7%
2.6%
3%
4.2%
0.9%
3%
TỔNG CỘNG BẢO QUẢN XAY XÁT PHƠI SẤY VẬN CHUYỂN THU HOẠCH
ĐBSCL ẤN ĐỘ NHẬT
DỰ BÁO XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH CƠ SỞ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN LÚA GẠO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
TỈ LỆ THẤT THOÁT TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT LÚA GẠO
NGUYÊN NHÂN
69%
31%
THIẾU MÁY SẤY
HIỆN TRẠNG CÒN THIẾU
20%
80%
THIẾU KHO NG.LIỆU
HIỆN TRẠNG CÒN THIẾU
40% 60%
XAY XÁT KHÔNG ĐẠT CHUẨN
HẠT GÃY HẠT NGUYÊN
GIẢI PHÁP
- BỔ SUNG KHO LƯU TRỮ NGUYÊN LIỆU
- BỔ SUNG KHO CHỨA LÚA NGUYÊN LIỆU DẠNG SILO
1.6 triệutấn 5 triệutấn
PHÁT TRIỂN NHÀ MÁY CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI, DÂY CHUYỀN KHÉP KÍN SẢN XUẤT THEO CHUỖI TẬN DỤNG PHỤ, PHẾ PHẨM
C.đồng Lưu trữ ng.liệu Chế biến
MỤC TIÊU: GIẢM THẤT THOÁT STH TỪ 10.7% XUỐNG 5-6%
TĂNG TỈ LỆ HẠT NGUYÊN TỪ 40% ĐẾN 68%
TĂNG 10-15% GIÁ TRỊ GIA TĂNG
+ Địa bàn bố trí Khu CN CB LG thuộc khu vực V, ít bị tác động (Cái Bè; Mỹ Tho;
Tầm Vu); và IV (Gò Công; Tân An, Bến Lức)
+ TT Logistics Mỹ Tho: thuộc khu vực ít bị tác động.
- Phần phía Tây sông Hậu:
+ Nhà máy: thuộc khu vực ngập lụt ở mức độ cao (khu vực III - Tứ giác Long Xuyên), nhiễm mặn và ngập lụt ở mức độ trung bình (khu vực IV-Cần Thơ; Hậu giang; Sóc Trăng); vùng ít bị tác động (khu vực V-Bạc Liêu)
+ Khu CN CB LG và TT logistics Mỹ Thới: thuộc khu vực nhiễm mặn và ngập lụt trung bình đến cao (khu vực III-IV: Long Xuyên, Cần Thơ).
4.2.2.2 Đánh giá tác động của BĐKH-NBD đến các loại hình cơ sở sản xuất CN chế biến lúa gạo
a. Tác động của BĐKH-NBD đến các loại hình cơ sở sản xuất CN CB LG
Các loại hình cơ sở sản xuất CN CB LG có địa bàn bố trí thuộc khu vực III, IV, V, có mức độ ngập từ ít đến trung bình, sâu và nhiễm mặn trung bình, chủ yếu ven sông Tiền, sông Hậu, QL1A. Địa hình tại các điểm bố trí công trình tương đối cao, có khả năng thoát nước tốt nhờ hệ thống kênh thủy lợi.
- Nhà máy: gắn với vùng nguyên liệu-thuộc khu vực ngập lụt trung bình đến sâu, địa điểm xây dựng công trình là các bờ bao ven kênh, các dải đất cao dọc tuyến đường thủy có cụm tuyến dân cư vượt lũ.
Mặt cắt sơ đồ không gian CN CB LG khu vực chịu tác động ngập mức sâu Nguồn: XD giải pháp thích ứng BĐKH cho các đô thị vùng ĐBSCL
- Khu CN CB LG: đƣợc bố trí trong hành lang đô thị CN; hệ thống giao thông có vai trò bờ bao, là khu vực đƣợc ƣu tiên xây dựng khu dân cƣ, chợ, khu CN, trung tâm dịch vụ.
Vùng nguyên liệu
Nhà máy CN CB LG
Cụm, tuyến dân cƣ vƣợt lũ
Sông, kênh, rạch
140
MC sơ đồ không gian CN CB LG khu vực chịu tác động ngập trung bình - TT logistics Mỹ Tho và Mỹ Thới: bố trí trong các đô thị đã hình thành lâu đời, hạ tầng đô thị phát triển hoàn chỉnh. Địa hình tương đối cao so với khu vực xung quanh, có các tuyến giao thông đường bộ, đường sắt có vai trò bờ bao bảo vệ.
b. Tác động của BĐKH-NBD đến cấu trúc lưu thông trong không gian CN CB LG Cấu trúc theo liên kết Chuỗi
Các loại hình đƣợc liên kết theo trình tự địa bàn từ vùng nguyên liệu đến trục hành lang đô thị CN và đến cảng.
Trong cấu trúc này, các điểm nút-là các địa điểm bố trí công trình nhà máy, khu CN và TT logistics có cao độ an toàn tương ứng với mức ngập. Riêng đối với các nhà máy đang hoạt động, được xây dựng từ trước năm 2010, có cao độ nền dựa vào số liệu thủy văn trước đó, có khả năng bị ngập trong mức ngập theo kịch bản B2. Giao thông trong cấu trúc chuỗi là mạng lưới giao thông thủy bộ kết hợp, có tính tầng bậc từ giao thông nội đồng ra đường xã, đường huyện, tỉnh, quốc lộ. Trong mạng lưới này, đoạn giao thông nông thôn có nguy cơ bị gián đoạn do bị hƣ hỏng trong thời gian ngập. Từ nhà máy trong vùng nguyên liệu có khả năng bị gián đoạn lưu thông đến khu CN.
Tác động của BĐKH đến không gian CN CB LG theo cấu trúc chuỗi là có thể có một số nhà máy ngƣng hoạt động, do khó cải thiện tình trạng cao độ nền thấp hơn mức ngập. Thay đổi tại điểm bắt đầu làm ảnh hưởng đến toàn bộ liên kết chuỗi . Liên kết Hạt nhân-vệ tinh
Giao thông trong cấu trúc hạt nhân vệ tinh cũng là hệ thống giao thông tầng bậc của ĐBSCL. Tuy nhiên cấu trúc không gian có hình Y thay vì hình I nhƣ cấu trúc chuỗi,
nên trong tình huống gián đoạn nhánh này, vẫn duy trì được lưu thông trên các nhánh khác.