MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng ứng dụng ảnh vệ tinh có độ phân giải cao (spot 5) trong việc xây dựng bản đồ hiện trạng tài nguyên rừng tỉ lệ 1 50 000 huyện mường la, tỉnh sơn la (Trang 34 - 38)

- Khẳng định khả năng ứng du ̣ng có hiê ̣u quả của ảnh SPOT-5 trong viê ̣c thành lập bản đồ hiê ̣n tra ̣ng rừng cho cấp huyê ̣n với tỉ lê ̣ bản đồ 1: 50.000.

- Xây dựng quy trình công nghê ̣ hợp lý tối ưu trong viê ̣c áp du ̣ng ảnh SPOT- 5 thành lâ ̣p bản đồ hiê ̣n tra ̣ng rừng tỉ lê ̣ bản đồ 1: 50.000.

- Thử nghiê ̣m triển khai cho khu vực nghiên cứu thí điểm là huyê ̣n Mường La, tỉnh Sơn La, từ đó có thể mở rô ̣ng áp du ̣ng cho các đi ̣a hình vùng núi phía bắc nước ta nói chung và cho đi ̣a hình vùng núi nói chung.

2.2. Đối tượng nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu là tư liệu ảnh vệ tinh Spot-5. Đây là loa ̣i tư liê ̣u hiê ̣n đa ̣i nhất của hệ thống vệ tinh viễn thám SPOT do Trung tâm Nghiên cứu Không gian (Centre National d’Etudes Spatiales - CNES) của Pháp chế tạo và phát triển. Vệ tinh SPOT- 5, được trang bị một cặp đầu thu HRG (High Resolution Geometric) là loại đầu thu ưu việt hơn các loại trước đó. Mỗi một đầu thu HRG có thể thu được ảnh với độ phân giải 5m đen - trắng và 10m mầu. Với kỹ thuật xử lý ảnh đặc biệt, có thể đạt được ảnh độ phân giải 2,5m, trong khi đó dải chụp phủ mặt đất của ảnh vẫn đạt 60km đến 80km. Đây chính là ưu điểm của ảnh SPOT-5, điều mà các loại ảnh vệ tinh cùng thời khác ở độ phân giải này đều không đạt được.

2.3. Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi không gian: toàn huyê ̣n Mường la, mô ̣t huyê ̣n vùng núi của tỉnh Sơn La, có to ̣a đô ̣ đi ̣a lý là 21°15' - 21°42' vĩ độ Bắc; 104°45' - 105°20' kinh độ đông.

- Phạm vi chuyên môn: thành lâ ̣p bản đồ hiê ̣n tra ̣ng rừng năm 2011, tỉ lê ̣ 1:

50.000 theo quy đi ̣nh kỹ thuâ ̣t của ngành lâm nghiê ̣p.

2.4. Phương pháp xử lý ảnh thành lập bản đồ rừng

Để xử lý thông tin viễn thám thành lâ ̣p bản đồ rừng có hai phương pháp chính là giải đoán bằng mắt với các tư liê ̣u ảnh da ̣ng tương tự và xử lý ảnh số với tư liê ̣u da ̣ng số.

2.4.1.Giải đoán ảnh bằng mắt [4,16]

Trong việc xử lý thông tin viễn thám thì giải đoán bằng mắt (visual interpretaion) là công việc đầu tiên, phổ biến nhất và có thể áp dụng trong mọi điều kiện có trang thiết bị từ đơn giản đến phức tạp và có thể áp dụng trong nhiều lĩnh vực nghiên cứu khác nhau.

Giải đoán bằng mắt là sử dụng mắt thường hoặc có sự trợ giúp của các dụng cụ quang học từ đơn giản đến phức tạp như: kính lúp, kính lập thể, kính phóng đại, máy tổng hợp màuvà giải đoán trực tiếp trên màn hình,... Cơ sở để giải đoán bằng mắt là đưa vào các dấu hiệu giải đoán trực tiếp hoặc gián tiếp và chìa khoá giải đoán.

Hình 2.1. Tổ hợp màu giả với thực vật có

màu đỏ, nước có màu xanh lơ Hình 2.2. Tổ hợp màu BGR thực vât màu xanh lục và nước có màu hồng

2.4.2.Quy trình giải đoán ảnh thành lập bản đồ chuyên đề

Nguồn t- liệu

T- liệu vệ tinh Các tài liệu bổ sung

ảnh đa phổ, ảnh chuyên đề PCC (tổng hợp màu giả)

Phóng đại Bản đồ khác Bản đồ nền

Chìa khóa giải đoán Phân tích ảnh

Phát triển chìa khóa Phân tích nhận dạng và

khẳng định Chuẩn bị bản đồ cơ sở Phân tích ảnh

Phân tích mẫu Phân tích các

yếu tố ảnh Phân tích các

yếu tố tự nhiên

Sự sắp xếp của các yếu tố theo không

gian

Tone, cÊu tróc, kÝch

th-ớc, hình dạng, vị trí Các đơn vị bản đồ

Xác định các ranh giới

Bản đồ phân tích tr-ớc thực địa

Lựa chọn các vùng mẫu để thu thập tài liệu thực tế

Kiểm tra thực địa, chỉnh lý các chi tiết

Lập bản đồ sau thực địa

Chuyển các chi tiết điều vẽ lên bản đồ cơ sở

Chỉnh sửa bản đồ

Đánh giá độ chính xác Thống kê Hoàn chỉnh các bản đồ

sản phẩm

Hình 2.6: Quy trình giải đoán ảnh thành lập bản đồ chuyên đề

Tóm lại:

- Bằng mắt thường hoặc các dụng cụ quang học từ đơn giản đến phức tạp, người giải đoán có thể bằng những kiến thức thực tế và kinh nghiệm phân tích ảnh, cho phép thành lập nên các bản đồ chuyên đề một cách nhanh chóng, tương đối chính xác và tiện lợi.

- Công việc phân tích ảnh bằng mắt có thể áp dụng cho nhiều chuyên ngành khác nhau, trong những những điều kiện trang thiết bị khác nhau (từ đơn giản đến hiện đại)

- Do đó, phân tích bằng mắt có thể coi là một phương pháp phổ biến nhất và vẫn có thể đáp ứng mức độ chính xác cần thiết, xong công việc đó phụ thuộc rất nhiều vào người phân tích ảnh, kể cả kinh nghiệm chuyên môn và kiến thức ảnh, kiến thức bản đồ.

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng ứng dụng ảnh vệ tinh có độ phân giải cao (spot 5) trong việc xây dựng bản đồ hiện trạng tài nguyên rừng tỉ lệ 1 50 000 huyện mường la, tỉnh sơn la (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)