Tư liệu ảnh SPOT [2]

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng ứng dụng ảnh vệ tinh có độ phân giải cao (spot 5) trong việc xây dựng bản đồ hiện trạng tài nguyên rừng tỉ lệ 1 50 000 huyện mường la, tỉnh sơn la (Trang 38 - 44)

Systeme Pour L’observation de La Terre (SPOT) do trung tâm nghiên cứu không gian của Pháp - French Centre National d’etudies Spatiales (CNES) thực hiện, có sự tham gia của Bỉ và Thụy Điển. Vệ tinh SPOT-1

được phóng lên quỹ đạo ngày 21-2-1986 và SPOT-3 phóng ngày 25-9-1993 nhờ tên lửa phóng của Mỹ đặt ớ Guyana thuộc Pháp. Đó là quỹ đạo gần cực, gần trùng với quỹ đạo mặt trời có các vệ tinh SPOT từ 1 – 5.

Vệ tinh SPOT-2 phóng vào 21/1/1990 và SPOT-3 phóng vào ngày 25 tháng 9 năm 1993. Các bộ cảm của 3 thế hệ này đều giống nhau. Vệ tinh SPOT-4 phóng vào 23 tháng 3 năm 1998 và SPOT-5 vàongày 4 tháng 5 năm 2002 mang bộ cảm cải biên của các thế hệ trước. SPOT có sử dụng hệ thống tạo ảnh nhìn thấy có độ phân giải cao (high resolution visible-HRV). Đó là hệ thống quét vệt dọc, nhờ đó có khả năng tạo ảnh lập thể. Tuy nhiên do SPOT sử dụng chủ yếu là dải phổ quang nên sẽ hạn chế một số ứng dụng so với Landsat Ảnh SPOT cho khả năng nhìn lập thể rõ, sự phóng đại chiều cao khá lớn. Các trạm thu ảnh Landsat TM có thể thu ảnh SPOT

Hình 3.1. Ảnh SPOT-2 khu vực Hà Nội với độ phân giải không gian 20 mét

Bảng 3.1. Các đặc tính cơ bản của hệ thống tạo ảnh SPOT Năm

phóng

Hệ thống thu ảnh

Tên band

phổ

Dải phổ (mm)

Độ phân giải (m)

Độ cao vệ tinh

(m)

Độ phủ mặt đất (km)

Thời gian thu

ảnh

2/1986 SPOT 1 0.51 - 0.73 10 832 60 x 60 11h

sáng

1/1990 SPOT 2 1

2 3

0.50 -0.59 0.61 - 0.68 0.79 - 0.89

20 20 20

832 60 x 60 11h sáng

9/1993 SPOT 3 Hệthống Panchromatic Hệ thống quét dọc đa phổ.

1,2,3 NIR MIR

0.61 - 0.68 0.5 - 0.59 0.61 - 0.68 0.79 - 0.89 nh trên

10 20 5

832 10 x 10 11h sáng

3/1998 SPOT 4 Đa phổ và

Panchromatic

1,2,3,4 và

0.43 - 0.47 0.50 - 0.59 0.61 -0.68 0.79 - 0.89 1.58-1.75 0,48-0,71

20 20

20 10

832 11h

sáng

5/2000 SPOT 5 XS * Hệ thống

HRGRIR

Pal.

VGT

**

0,50-0,59 0,61-0,68 0,78-0,89 1,58-1,75 0,48-0,71

2,25 1km

832 2000 x 2000

11h sáng

Thiết bị đo thực vật (Vegetation 2) bao gồm các kênh phổ điện từ được mình họa trong (Bảng 3.1). Độ phủ mặt đất là 2,250 km giống trên vệ tinh SPOT- 4. Dữ liệu lưu trữ là 10 bit. Dữ liệu ảnh vệ tinh SPOT-5 được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau.

(1) - Hệ thống chụp ảnh quang học tạo ảnh đen trắng, độ phân giải cao.

(2) - Hệ thống quan trắc thực vật có trườn nhìn rộng, thu ảnh ban ngày.

(3) - Hệ thống này còn gọi là hệ thống nhìn phân giải cao HRVs (High Resolution Vision).

* Hệ thống SPOT-XS gồm 4 kênh đa phổ Độ phân giải 10 mét và 1 kênh toàn sắc (Độ phân giải 5 mét)

** Sensor thực vật độ phân giải 1 Km, thu hàng ngày

*** Độ phân giải 2,5 mét bằng cách quét với 2 Sensor lệch nhau 1/2 pixel với 2 kênh toàn sắc 0,48-0,71 độ phân giải 5 m gộp lại

Bảng 3.2. Các thông số của bộ cảm vệ tính SPOT-5 loại HRG

Tên Dải phổ (m m) Độ phân giải (m) 2 bộ HRG

Kênh1 Xanh lục 0,50-0,59 10 Có

Kênh 2 Đỏ 0,61-0,68 10 Có

Kênh 3 Hồng ngoại

gần

0,78-0,89 10 Có

Kênh 4 Hồng ngoại

trung

1,58-1,75 20 Có

2 kênh toàn sắc gộp tạo ra ảnh có độ phân giải 2,5 m

Toàn sắc 0,48-0,71 Hai kênh 5 m gộp lại cho ảnh phân giải 2,5 m

Hình 3.2. Ảnh SPOT-5 khu vực hồ Ba Bể -2010, độ phân giải 10 mét

Hình 3.3. Ảnh SPOT-5 màu thật với độ phân giải không gian 10 mét khu vực huyện Mường La (11/2010)

Bảng 3.3. Một số thông số kỹ thuật của thiết bị đo thực vật trên SPOT-5 Tên kênh Spot

5

Dải phổ (lm) Độ phân giải Dữ liệu bit

Thời gian nhận ảnh (ngày)

B1 B2 B3 B4

0.45 - 0.52 0.61 - 0.68 0.78 - 0.89 1.58 - 1.75

1000 m x 1000 m

10 1

Hình 3.4.Các trạm thu ảnh vệ tinh SPOT trên thế giới

Hình 3.5. Ảnh chỉ số thực vật của SPOT (độ phân giải không gian 1 Km)

Hiện nay tư liệu ảnh SPOT được thu tại trạm thu của Trung Tâm Viễn thám Quốc gia, có nhiều mức chất lựợng tuỳ theo được xử lý ở các cấp khác nhau và mỗi loại sẽ có giá khác nhau:

- Cấp 1. Những chỉnh cơ bản về phổ và hình học - Cấp 1a. Bộ cảm bình thường hóa

- Cấp 1b Chỉnh hình học của 1a

- Cấp 2: Chỉnh hình học sử dụng các điểm toạ độ khống chế mặtđất - Cấp 3 Chỉnh hình học có sử dụng DEM

SƠ ĐỒ ẢNH VỆ TINH SPOT 5 TRÊN PHAM VI VIỆT NAM (Có độ phủ mây dưới 25% từ tháng 09.2007 đến 15.05.2011)

Hình 3.6. Sơ đồ ghép ảnh vê ̣ tinh pha ̣m vi lãnh thổ viê ̣t Nam (Tư liệu của Trung Tâm Viễn Thám Quốc Gia)

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng ứng dụng ảnh vệ tinh có độ phân giải cao (spot 5) trong việc xây dựng bản đồ hiện trạng tài nguyên rừng tỉ lệ 1 50 000 huyện mường la, tỉnh sơn la (Trang 38 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)