A. TỔNG QUAN VÈ VĂN BẢN
I. VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
13. Phân loại văn bản quản lý nhà Birớc
a. Khẩi niệm Bịnh nghĩa
Văn bản quỵ phạm pháp luật là văn bân do cơ quan nhà nước cỏ thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự luật định, cỗ quỵ tắc xử sự chung, được Nhà nưởc bào đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội theo định hướng xẵ hội chủ nghĩa.
Đặc trưng của văn bản QUỈ pham phấD ĩuệí
- Do cơ quan nhà nước có thẩm quỵền ban hành được quy định tại Luật ban hành văn bản qui phạm pháp luật
- Phải tuân thủ những trình tự, thủ tục của Luật ban hành văn bản qui phạm pháp luật và các quy định cụ thể.
- Văn bản chứa đựng các quỵ tắc xử sự chung, được áp dụng nhiều lần với mọi đốì tượng, hoặc một nhóm đối tương có hiệu lực trong phạm vi nhẩt định.
- Văn bản được nhà nước bảo đảm thì hành bằng các biện pháp: tuyên truyền, giáo đục, thuyết phục, các biện pháp tổ chức, kinh tế. Trong trường họp cần thiết phải dùng biện pháp cưỡng chế.
Các loại văn bân quỉ phạm phẩp luật (1) Văn bản luật
- Hỉến pháp (Hiến phảp và các đạo luật bổ sung, sửa đổi Hiển pháp)
- Luật, bộ luật
(2) Văn bản dưới luật (mang tíĩứì chất luật)
- Nghị quyết của Quốc hội, Ưỷ ban thường vụ Quốc hội - Pháp lệnh
- Lệnh của Chủ tịch nước
- Quyết định của Chủ tịch nước
(3) Văn bản dưới luật lập quy (văn bản pháp quỵ)
- Nghị quyết của Chính phủ, Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Hội đồng nhân dân các cấp
- Nghị định của Chính phủ
- Quyết định của Thủ tưởng Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân đân tối cao, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Uỷ ban nhân dân các cấp
- Chi thị của Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ trưởng, Thủ trượng cơ quan ngang bộ, Uỷ ban nhân dân các cấp
- Thông tư của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Ưỷ ban nhân dân các cấp, văn bản liên tịch giữa các cơ quan nhà nước, tổ chức Chính trị - Xã hội.
b, Thảm quyền ban hành và hình thửc văn hân quy phạm pháp ỉuầt bh. Vãn bản quĩ pham pháp ìuậí củữ Ợtiếc hội
Luật quỵ định các vấn đề cơ bân, quan trọng thuộc các lĩnh vực về đối nội, đổi ngoại, nhiệm vụ kinh tể, xã hội, an ninh, quốc phòng của đất nước, những nguyên tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, về quan hệ xã hội và hoạt động của cồng dân.
Nghị quyết cỏm Qttểc hội
Đươc ban hành để quyết định kế hoạch kỉnh tế-xã hội; các chính sảch tài chính, tiền tệ quốc gìa; chính sách dân tộc, tôn giáo, đối ngoại, quổc phòng, an ninh; dự toán, ngân sách nhà nước và phân bổ ngân sách Trung ương, điều chỉnh ngân sách nhà nước, phê chuẩn, quyết toán ngân sách nhà nước; phê chuẩn điều ước quốc tế; quyết định chế độ làm việc của Quốc hội, ủỵ ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc* các ủỵ ban của Quốc hội* đại biểu Quốc hội và quyết định các v.ấn đề khác thuộc thẩm quyền của Quốc hội - ■
ề*2. Vấn băm quì phạm pháp luật của ủy bm Thường vụ Qiiếc hội Pháp lềnh
Là hình thức văn bản qui phạm pháp luật do ủỵ ban Thường vụ Quốc hội ban hành căn cứ vào Hiến pháp, Luật và Nghị quyết cùa Quốc hội, quỵ định những điều được Quốc hội giao, sau thời gian thực hiện trình Quốc hội xem xét để quyết định ban hành Luật.
Nghị quyết cửa ủy bum Thường vụ Quốc hội (UBTVQH)
Nghị quỵết của UBTVQH ban hành dùng để giảỉ thích Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh; giám sát việc thi hành. Hiến pháp, văn bản QPPL của QH? UBTYQH;
giám sát hoạt động của Chính phủ, Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Tòa án nhân dân tối cao; giám sát và hướng dẫn hoạt động của Hội đồng nhân đân; quyết định công bố tình trạng chiến tranh, ban bổ tình trạng khẩn cẩp trong cả nước hoặc từng địa phương và quyết định những vấn đề thuộc thẩm quyền của UBTVQH.
b3, Văn băn QPPL cửa Chủ tịch nưởc 49
Hiến pháp
Là đạo luật gốc, là cơ sở pháp lý cao nhất làm căn cứ ban hành các loại văn bản quỉ phạm pháp luật
Lệnh cửa Chủ tịch mrởc
Để công bổ Hiến pháp, Luật, Bộ luật, Nghị quyết của Quốc hội; công bổ tình trạng chiến tranh, lệnh tổng động viên; quỵểt định đặc xả; công bố tìĩih trạng khẩn cấp trong cả nước hoặc từng địa phương; thực hiện thống lĩnh lực lượng vũ trang,
Quỵểí định cửa Chữ tick nteởc
Để giải quyết những công việc cụ thể thuộc thẩm quyền của mình như: bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phổ thủ tướng, Bộ trượng và các thành viên khác của Chính phủ, Phổ chánh ấn tòa án, Phó viện trưởng vỉện kiểm sát nhân dân tối cao; phong hàm, phong cấp sĩ quan cao cấp trong lực lượng vũ trang nhân đân.
b.4o Văn bền QPPL cửa Chink phủ
! Nghị quyết cửữ Chỉnh phủ
Ban hành để quyết định chính sách cụ thể về xây đựng và kiện toàn bộ máy hành chính nhà nựớc từ trung ương đến cơ sợ, hướng dẫn, kiểm tra Hội đồng nhân dân thực hiện các văn bản cơ quan nhà nước cấp trên; bảo đảm thực hiện Hiến pháp và pháp luật trong xã hội; thực hiện chính sách xã hội dân tộc, tôn giáo; quỵết định chủ trương, chính sách cụ thể về ngân sách nước, tiền tệ; phát triển văn hóa, giảo dục, y tế, khoa học-công nghệ, bảo vệ môi trường; củng cố, tăng cường quốc phòng, an ninh; thống nhất quản lý công tác đối ngoại của nhà nước, các biện pháp bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân; các biện pháp chống quan liêu, tham nhũng trong bộ máy nhà nước; phê duyệt các điều ước quốc tế thuộc thẩm quyền của Chính phủ
Nghị đinh cửa Chỉnh phủ
Ban hành để quy định chi tiết thi hành Luật, Nghị quyết của Quốc hội;
Pháp lệnh, Nghị quyết của ƯBTVQH; Lệnh, Quyết định của Chủ tịch nưởc; quy định nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ và các cơ quan khác thuộc thẩm quyền thành lập của Chính phủ cac biện pháp cụ thể để thực hiện nhiệm yụ, quyền hạn của Chinh phủ.
Nghị định của Chính phủ quy định những vấn đề cần thiết nhưng chưa đủ điểu kiện xây dựng thành Luật hoặc Pháp lệnh đế đáp ứng yêu câu quản, ỉý nhà
50
nước, quản lỷ kỉnh tế, quản lý xã hội. Việc ban hành Nghị định này phảỉ được sự đồng ý của UBTVQH,
k5ằ Vấn bõn QPPL cảữ Thử tướng Chửih phũ
Ban hành để quyết định các cM trương, biện pháp lãnh đạo, điều hành hoạt động của Chính phủ và hệ thống hành chính Nhà nước từ trung ương đển cơ sở;
quỵ định chế độ làm việc của các thành viên Chỉnh phủ, Chủ tịch ùỵ ban
nhân dân các tinh, thành phố trực thuộc Trung ương và các vấn đề thuộc thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ.
Chỉ thị
Quỵ định các biện pháp chỉ đạo, phối họp hoạt động của các thành viên Chớnh phủ; đụn đốc và kiểm tra hoạt động của cỏc Bộằ cơ quan ngang Bộ, cơ quan, thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân các cấp troog việc thực hiện các chủ trượng, pháp luật của nhà nước, các quyết định của Chính phủ.
Qui định về tổ chức, hoạt động của cơ quan, đơn vị trực thuộc; quỵ đỉnh các tiêu chuẩn, quỵ trình, quỵ phạm và các định mức kinh tế - kỹ thuật của ngành, lĩnh vực do mình phụ trách; quỵ định các biện pháp để thực hiện chức năng quản lý ngành, lĩnh vực do mình phụ trách và những vấn đề được Chính phủ giao.
Chỉ thị CỂẾ3 MTỹ TTCQ ễígmg Bộ
Quỵ định các biện pháp để chỉ đạo, đôn đốc, phối hợp và kiểm tra hoạt động của các Cữ quan, đơn vị thuộc ngành, lĩnh vực do mình phụ trách trọng việc thực hiện văn bản QPPL của Cữ quan nhà nước cấp trên và của mình.
Thông tư
ế.& Vẵn bắn QPPL của Bộ trưởng; Thủ trưởng Cữ quữm ngang Bộ
Thông tư của BT, TTCQ ngang Bộ ban hành để hưởng dẫn thực hiện
những quỵ định được Luật, Nghị quyết của Quốc hội; Pháp lệnh, Nghị định của UBTVQH; Lệnh, Quyết định của Chủ tịch nước; Nghị quyết, Nghị định của Chính phủ; Quyết đình, Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ giao cho ngành, lĩnh vực mình phụ trách.
be 7o Vãn bân QPPL cửa Tòa ảm nhân dân tối Cãỡ Nghị quyết cửa Hội đồng Thầm phản Tòa án nhân dân tổi mo Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao được ban hành để hướng dẫn các Tòa án áp dụng thổng nhất Luật, tổng kết kinh nghiệm xét xử.
Thông tư> CM this, Qưyếí địttầ của Chánh ân Tòa án nhân dân tối cao được ban hành để thực hiện việc quản lý cảc Tòa án nhân dân địa phương và Tòa án Quân sự về tổ chức; quỵ định những vấn đề khác thuộc thẩm quyền của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao,
b.8. Văn bản QPPJL cửa Viện trưởng Viện Kiểm sái nhân dãn tềì Cữũ Thông tư, Chỉ thị, Qụỵểt định của Viện trựởng Viện Kiểm sát nhân đân tối cao quy định các biện pháp bảo đảm thực hiện nhiệm vụ, quỵền hạn của Viện Kiểm sát nhân dân các cấp; quỵ định những vấn đề khác thuộc thẩm quyền của Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao,
b.9* Văn bản QPPL của Hôi đồng nhân dẫn (HĐND) các cấp Nghỉ quyết của HBNĐ các cấp
Ban hành để quỵết định chủ trương, chính sách, biện pháp trong các lĩnh vực kinh tế, giáo dục, y tế, xã hội, văn hỏa, thông tin, thể dục thể thao, khoa học công nghệ, tài nguyên và môi trường, quốc phòng, an ninh5 trật tự, an toàn xã hội, thực hiện chính sách dân tộc và chính sách tôn giáo, thi hành pháp luật, xây đựng chính quyền địa phương và quản lỷ địa giới hành chính.
b'lầ Văn bàn QPPL của ủy bạn nhẵn dân (UBNĐ) các cấp Chỉ thỉ của UBND các cấp
o JP
Ban hành để quỵ định biện pháp chỉ đạo, phối hợp hoạt động, đôn đọc và kiểm tra hoạt động của cơ quan đơn vị trực thuộc và của HĐNB? ƯBND Gấp
đưới trong việc thực hiện văn bản của cơ quan nhà nước Cấp trên, HĐND cùng cấp và quyết định của mình
Quyết đinh của UBND các cấp
Ban hành để thực hiện chủ trương, chính sách, biện pháp trong các lĩnh vưe kinh tế, nông nehiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, thủy lợi, đất đai, công nghiệp, tiêu thủ eôns nghiệp, giao thông vận tải, xây đựng, qụản lý và phát triên
52
đô thỉ, thương mại, đích vụ, chì lịch, giáo dục và đào tạo, văn hóa, thông tin* thể dục thể thao, y tế, xẵ hội, khoa học và công nghệ* tài nguyên và môi trường, quốc phòng an ninh trật tự, an toàn xã hội, chính sách dân tộc* tôn giáo, pháp luật, xây dựng chính quyền đỉa phương và địa giới hành chính.
bJL. Vấn bần iiêtt tịch
- Nghi quyêt liên tịch giữa UBTVQH hoặc giữa Chính phủ vởi cơ quan Trang ương của tổ chức Chính trị - Xã hội.
- Thông iw ỉĩên tịch giữa Chánh án Tòa án nhân đân Tối cao với Viện tniỗng Viện kiểm sảt nhân dân Tối cao; gỉữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ với Chánh ản Tòa ản nhân dân Tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Tối cao; giữa các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ,
bJL v&n bầm QPPL phụ
Các loại văn bản QPPL phụ như: Điều lệ, nội quỵ, quy định., quỵ chế.
Ỉ3Jô v&m bẫm eổ bềời ('ềớgy ấp dung phỏp ỉuật) Khái niệm
Văa bản cá biệt là loại văa bản của cơ quan -nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào văn bản QPPL để ban hành, được áp dung một lần để giải quyết những vấn đề, sự việc cụ thể.
Văn bản cả biệt chỉ để giải quyết một vấn đề cá biệt, một đối tượng cá biệt
Trong văn bản cá biệt thì các quỵểt định hành chính chỉếm tỷ lệ lớn Phârt biệt văn bến QPPL vồ cả biệt về
nội dung:
Văn bản QPPL dặt ra những QPPL được áp dụng nhiều lần
Văn bản cá biệt không đặt ra nhũng QPPL, mà căn cứ vào văn bản QPPL để giải quyểt những vụ việc cụ thể, được áp dụng một lần về tính chất:
- Văn bân QPPL mang tính cưỡng chế, tức là buộc mọi cơ quan nhà nước, mọi tổ chức kinh tế, xã hội, công dân nghiêm chỉnh thi hành
- Văn bản cá biệt không hẳn mang tính cưỡng chế, tức là không bắt buộc mọi Cữ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, xã hội, công dân nghiêm chính chấp hành
về thẩm quỵền ban hành:
- Văn bân QPPL do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành (Được quỵ định trong Luật Ban hành văn bản ngày 03/06/2008)
- Văn bản cá biệt Cữ quan nào cũng có quyền ban hành nếu thấy cần thiết để giải quyết công việc trong phạm vỉ quyền hạn của mình và không chịu sự điều chỉnh của Luật ban hành văn bản QPPL
1,33, Văn bẵm hành chính thông thườmg ữ, Khái niệm
© :
Là văn bản để truyền đạt thông tin trong hoạt động quán ỉý nhà nước như:
công bố hoặc thông báo về một chủ trương, quyết định nội dung và kết quả hoạt động của một cơ quan, tổ chức; ghi lại các 'ý kiến và kết luận trong các hội nghị;
thông tin giao dịch chính thức giữa các cơ quan, tổ chức với nhau hoặc giữa nhà nước với tổ chức và công đân.
Văn bản hành chính đưa ra các quyết đinh quản lý, do đố không được đùng để thay thế cho văn bản qui phạm pháp luật hoặc văn bân cá biệt.
b. Các ỉoạỉ văn bản hành chỉnh thông thường hh Công văn
- Là loại văn bản hành chính nhằm giải quyết công việc giữa các cơ quan nhà nước với nhau, giữa cơ quan nhà nước với tổ chức, đon vị và công dân.
Đây là loại văn bản đặc biệt (không tên loại, độc lập một thể thức)
- Các loại công văn: mời họp, chất vấn, yêu cầu, đề nghị; công văn trả
lời, hướng dẫn, giải thích, đôn đốc, chỉ đạo, báo cáo, b. 2. Đề án công tác
Là văn bản trình bày một dự kiến, kế hoạch về một nhiệm vụ cồng tác của cơ quan, đơn vị trong một thời gian nhất định.
b.3* Phirơng ản
Là văn bản dùng để trình bày dự kiến về cách thức, trình tự tiến hành công việc trong điêu kiện, hoàn cảnh nào đó
54 b.4. Chương trình
Là văn bản dự kiến toàn bệ những hoạt động theo một trình tự, thời gian nhất định.
Chương trình được trình bày một cách tóm tắt ả, 5. Kế hoạch công tác
Là văn bản mang tính hệ thống đự kiến về một chương trình công tác, một công việc cơ quan hay một tổ chức trong một thời gian nhất định.
Là cụ thể hóa của chương trình. b., 6. Từ trình
Là một văn bản đề xuất với cấp trên một vấn đề mơỉ? xin cấp trên phê duyệt Cái mới này có thể là một chủ trượng, phương án công tác, chính sách, chế độ, tiêu chuẩn, địnhr raửc; hoặc một đề nghị thay đổi, bổ sung, bãi bỏ một văn bản, quy định khụng cũn phự hợp. bô 7o Bóo cỏo
Là văn bản dùng để phản ảnh tình hình chấp hành công việc của cấp đưởỉ lên cấp trên, và ngược ỉạỉ.hoặc để trình bàỵ một ¥ấn đề?. một sự. kiện, một đề tài trước hộỉ nghị, trước một người haỵ một cơ quan cổ trách nhiệm theo chế độ quỵ định.
Các loại báo cáo: báo cáo thường kỳ5 bất thường, đột xuất, sơ kết, tổng kết, chuyên đề.
b.8* Thông cảo
Là văn bản do cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng và Nhà nước dùng để cụng bố quyết định hay một sự kiện quan trọng nào đú. bSô Thụng bảo
Là văn bản của một tổ chức hoặc cơ quan dùng để thông tin cho tổ chức cấp dưới hoặc ngang cấp về tinh hình hoạt động, về cảc quyết định hoặc các vấn
đề khác để thực hiện hoặc để biết, bdầ Biêtt bản
Là văn bản ghi lại đầy đủ hoặc một phần diễn biến và kết quả một hội nghị, một cuộc họp có xác nhận của chủ tọa và thư ký; hoặc ghi lại một vụ việc cỏ xác nhận của đương sự và người làm chứng cỏ liên quan đến vụ việc đó.
55
Các loạỉ biên bản; biên bản hội nghị, biên bản xảỵ ra sự việc, biên bản xử lý, bỉên bản bàn giao (công việc, chức vụ).
ềJL Câng điện
Là văn bản dùng để thông tin hay trụỵền đạt mệnh lệnh của tổ chức hay người cố thẩm quyền trong những trường hợp cần thiết
b.12, Giấy chứng nhện
Là văn bản dùng để cấp cho cá nhân hoặc cơ quan nhằm thừa nhận một sự kiện, sự việc nào đó có thực.
hl3. Giấy ủy nhiệm
Là văn bản của một cơ quan này trao cho một cơ quan hoặc cá nhân được đại diện cho mình, trong đó xác định nội đung phạm vi thẩm quỵền cơ quan hạỵ cá nhân đỏ đê giải quyêt một công việc nhất định,
ầ, 14„ Gỉấỵ gỉởỉ thiệu
Là văn bản cấp cho công chức, viên chức đi liên hệ giao dịch để thực hiện nhiệm vụ được giao hoặc giải quyết công việc của cả nhân haỵ đơn vị.
Giấy giới thiệu được cấp trong các trường hợo sau:
- Cán bộ, nhân viên đi giải quyết công việc của cơ quan;
- Cán bộ, nhân viên giải quyết công việc cá nhân;
- Cấp tiếp cho một cán bộ, nhân viên cơ quan khác tói cơ quan mình công tác đến một cơ quan khác dưới quyền quản ỉý của cơ quan mình.
bJ5Miẩy nghỉ phép
Là văn bản cấp cho cán bộ, nhân viên khi đi nghỉ phép, Giấy nghỉ phép dùng thaỵ giấy đi đường trong thời gian nghỉ phép và làm căn cứ để thanh toán tiền đi đường.