CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. ĐÁNH GIÁ DỊCH CHIẾT CÁC CHẤT TỰ NHIÊN TỪ RONG MƠ BẰNG NƯỚC VÀ BẰNG ETHANOL
Đề tài tiến hàng chiết rút các chất tự nhiên từ rong mơ (Sargassum polycystum) theo kỹ thuật chiết khuếch tán làm giầu bằng 2 dung muôi khác nhau với mục địch đánh giá, so sánh thành phần các chất có hoạt tính sinh học chiết được bằng hai loại dung môi nước và ethanol. Đề tài tiến hành 8 mẫu thí nghiệm, mỗi mẫu 50g bột rong mơ khô (mỗi mẫu đều chia thành 5 nhóm, mỗi nhóm 10g), thời gian chiết 2h/nhóm, tỷ lệ DM/NL là 30/1. Các mẫu 1÷ 4 sử dụng dung môi chiết là nước cất, chiết 3 lần, nhiệt độ chiết khác nhau: Mẫu 1: 40oC, Mẫu 2: 50oC, Mẫu 3: 60oC, Mẫu 4: 70oC; sau đó lấy bã chiết lại lần 2 bằng cồn 90o lần đầu, chiết 3 lần với điều kiện như trên; Mẫu 5÷8 sử dụng dung môi chiết là cồn 90o, chiết 3 lần, nhiệt độ chiết khác nhau: Mẫu 5: 40oC, Mẫu 6: 50oC, Mẫu 7: 60oC, Mẫu 8: 70oC; sau đó lấy bã chiết lại lần 2 bằng cồn 90o, chiết 3 lần với điều kiện như trên. Sau khi chiết, lấy mẫu đánh giá hàm lượng phlorotanin và fucoidan. Kết quả trình bày ở các bảng 3.1 ÷ 3.2 và các hình 3.1 ÷ 3.8.
Bảng 3.1. Kết quả phân tích hàm lượng phlorotannin thu nhận từ rong mơ ở các nhiệt độ và dung môi chiết khác nhau
Mẫu và lần chiết
Hàm lượng phlorotannin (mg/g rong khô)
Hàm lượng phlorotannin (mg/g rong khô)
Trong nước Tổng hàm lượng Trong cồn Tổng hàm lượng
1
Lần 1 3,443
8,177
2,367
4,903
Lần 2 2,621 1,540
Lần 3 2,113 0,996
2
Lần 1 4,524
11,619
2,936
5,639
Lần 2 3,890 1,859
Lần 3 3,205 0,844
3
Lần 1 3,880
10,035
2,113
4,309
Lần 2 3,382 1,352
Lần 3 2,773 0,844
4 Lần 1 3,382 8,675 2,215 4,766
39
Lần 2 2,925 1,555
Lần 3 2,367 0,996
5
Lần 1 1,707
3,446
3,636
9,030
Lần 2 1,098 2,875
Lần 3 0,641 2,519
6
Lần 1 2,179
4,431
5,666
13,725
Lần 2 1,408 4,677
Lần 3 0,844 3,382
7
Lần 1 1,849
3,771
4,144
10,573
Lần 2 1,205 3,443
Lần 3 0,717 2,986
8
Lần 1 1,783
3,563
4,073
10,131
Lần 2 1,149 3,316
Lần 3 0,631 2,743
Hình 3.1. Sự thay đổi hàm lượng phlorotannin trong các mẫu chiết bằng các dung môi khác nhau ở nhiệt độ 40oC (mẫu 1 và mẫu 5)
8,177
4,903
9,030
3,446
0 1,000 2,000 3,000 4,000 5,000 6,000 7,000 8,000 9,000 10,000
Mẫu chiết nước trước
Mẫu chiết cồn sau Mẫu chiết cồn trước
Mẫu chiết nước sau
Hàm lượng phlorotannin (mg/rong khô)
40
Hình 3.2. Sự thay đổi hàm lượng phlorotannin trong các mẫu chiết bằng các dung môi khác nhau ở nhiệt độ 50oC (mẫu 2 và mẫu 6)
Hình 3.3. Sự thay đổi hàm lượng phlorotannin trong các mẫu chiết bằng các dung môi khác nhau ở nhiệt độ 60oC (mẫu 3 và mẫu 7)
Hình 3.4. Sự thay đổi hàm lượng phlorotannin trong các mẫu chiết bằng các dung môi khác nhau ở nhiệt độ 70oC (mẫu 4 và mẫu 8)
11,619
5,639
13,725
4,431
0 2,000 4,000 6,000 8,000 10,000 12,000 14,000 16,000
Mẫu chiết nước
trước Mẫu chiết cồn sau Mẫu chiết cồn
trước Mẫu chiết nước sau Hàm lượng phlorotannin (mg/rong khô)
10,035
4,309
10,573
3,771
0 2,000 4,000 6,000 8,000 10,000 12,000
Mẫu chiết nước trước
Mẫu chiết cồn sau Mẫu chiết cồn trước
Mẫu chiết nước sau Hàm lượng phlorotannin (mg/rong khô)
8,675
4,766
10,131
3,563
0 2,000 4,000 6,000 8,000 10,000 12,000
Mẫu chiết nước
trước Mẫu chiết cồn sau Mẫu chiết cồn
trước Mẫu chiết nước sau Hàm lượng phlorotannin (mg/rong khô)
41
Bảng 3.2. Kết quả phân tích hàm lượng fucoidan thu nhận từ rong mơ ở các nhiệt độ và dung môi chiết khác nhau
Mẫu và lần chiết
Hàm lượng fucoidan (mg/g rong khô)
Trong nước Tổng hàm lượng Trong cồn Tổng hàm lượng
1
Lần 1 12,588
26.513
0
0
Lần 2 11,338 0
Lần 3 8,838 0
2
Lần 1 15,088
29.013
0
0
Lần 2 13,838 0
Lần 3 11,338 0
3
Lần 1 17,588
36.513
0
0
Lần 2 13,838 0
Lần 3 12,588 0
4
Lần 1 22,588
46.513
0
0
Lần 2 17,588 0
Lần 3 11,338 0
5
Lần 1 15,088
24.013
0
0
Lần 2 12,588 0
Lần 3 11,338 0
6
Lần 1 15,088
26.513
0
0
Lần 2 11,338 0
Lần 3 10,088 0
7
Lần 1 16,338
34.013
0
0
Lần 2 10,088 0
Lần 3 12,588 0
8
Lần 1 20,088
44.013
0
0
Lần 2 16,338 0
Lần 3 11,338 0
42
Hình 3.5. Sự thay đổi hàm lượng fucoidan trong các mẫu chiết bằng các dung môi khác nhau ở nhiệt độ 40oC (mẫu 1 và mẫu 5)
Hình 3.6. Sự thay đổi hàm lượng fucoidan trong các mẫu chiết bằng các dung môi khác nhau ở nhiệt độ 50oC (mẫu 2 và mẫu 6)
Hình 3.7. Sự thay đổi hàm lượng fucoidan trong các mẫu chiết bằng các dung môi khác nhau ở nhiệt độ 60oC (mẫu 3 và mẫu 7)
26,513
0 0
24,013
0 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 30,000
Mẫu chiết nước trước
Mẫu chiết cồn sau Mẫu chiết cồn trước
Mẫu chiết nước sau Hàm lượng fucoidan (mg/ g rong khô)
29,013
0 0
26,513
0 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 30,000 35,000
Mẫu chiết nước trước
Mẫu chiết cồn sau Mẫu chiết cồn trước Mẫu chiết nước sau Hàm lượng fucoidan (mg/ g rong khô)
36,513
0 0
34,013
0 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 30,000 35,000 40,000
Mẫu chiết nước trước
Mẫu chiết cồn sau Mẫu chiết cồn trước
Mẫu chiết nước sau Hàm lượng fucoidan (mg/ g rong khô)
43
Hình 3.8. Sự thay đổi hàm lượng fucoidan trong các mẫu chiết bằng các dung môi khác nhau ở nhiệt độ 70oC (mẫu 4 và mẫu 8)
Từ các kết quả phân tích trình bày ở các bảng 3.1 ÷ 3.2 và các hình 3.1 ÷3.8 cho thấy:
* Về hàm lượng phlorotannin:
Kết qủa phân tích ở bảng 3.1 và các hình 3.1 ÷ 3.4 cho thấy hàm lượng phlorotannin thu nhận từ rong mơ khi chiết bằng các dung môi khác nhau ở nhiệt độ khác nhau đều khác nhau. Cụ thể, khi chiết bằng cồn hàm lượng phlorotannin thu được luôn cao hơn một chút so với khi chiết bằng nước. Cụ thể, ở mẫu 2 chiết nước trước ta thu được hàm lượng phlorotannin là 11,619 (mg/g rong khô), trong khi ở mẫu 7 chiết cồn trước ta thu được hàm lượng phlorotannin là 13,725 (mg/g rong khô). Kết quả giống nhau với các cặp mầu tương ứng còn lại.
Mặt khác kết quả phân tích cho thấy nhiệt độ chiết cũng ảnh hưởng đến hàm lượng phlorotannin thu nhận được từ rong mơ. Cụ thể, khi tăng nhiệt độ trong khoảng từ 400C
÷500C, khi tăng nhiệt độ chiết thì hàm lượng phlorotannin thu nhận được từ rong mơ trong nước và trong cồn đều tăng theo nhiệt độ và đạt cao nhất tương ứng 11,619 (mg/g rong khô) với nước, 13,725 (mg/g rong khô) với cồn, cao gấp tương ứng 1,42 lần và 1,52 lần so với khi chiết ở nhiệt độ 400C. Tuy vậy, khi tăng nhiệt độ chiết > 500C, cụ thể nhiệt độ chiết nàm trong khoảng 600C ÷ 700C thì hàm lượng phlorotannin thu nhận từ rong mơ trong nước và trong cồn đều giảm. Cụ thể, hàm lượng phlorotannin thu nhận từ rong mơ trong nước và trong cồn ở nhiệt độ 600C và 700C tương ứng là: 10,035 và 8,675 (mg/g rong khô) đối với chiết nước trước; 10,573 và 10,131 (mg/g rong khô) đối
46,513
0 0
44,013
0 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 30,000 35,000 40,000 45,000 50,000
Mẫu chiết nước trước
Mẫu chiết cồn sau Mẫu chiết cồn trước
Mẫu chiết nước sau Hàm lượng fucoidan (mg/ g rong khô)
44
với chiết cồn trước; bằng 86,36% và 74,66% với mẫu chiết nước trước; bằng 77,03% và 73,81% với mẫu chiết cồn trước so với hàm lượng phlorotannin thu nhận được từ rong mơ trong nước và trong cồn ở nhiệt độ 500C. Kết qủa này có thể được giải thích:
phlorotannin là hợp chất polyphenol có đầu ưa nước và một phần cấu trúc kị nước lớn nên có khả năng tan tốt trong dung môi hữu cơ hơn là trong nước. Mặt khác, phlorotannin là hợp chất không bền với nhiệt so với các hợp chất khác nên nhiệt độ chiết cao hơn 500C phlorotannin sẽ bị giảm hoạt tính.
* Về hàm lượng fucoidan:
Kết qủa phân tích ở bảng 3.2 và các hình 3.5 ÷ 3.8 cho thấy hàm lượng fucoidan thu nhận từ rong mơ khi chiết bằng các dung môi khác nhau ở nhiệt độ khác nhau cũng khác nhau. Cụ thể, khi chiết bằng cồn luôn không thu được fucoidan. Còn dịch chiết fucoidan trong nước lại luôn phụ thuộc vào nhiệt độ chiết. Cụ thể, khi tăng nhiệt độ trong khoảng từ 400C ÷700C thì hàm lượng fucoidan thu nhận từ rong mơ trong nước tăng theo chiều tăng nhiệt độ và đạt cao nhất 46,513 (mg/g rong khô) khi chiết mẫu bằng nước ở nhiệt độ 700C trước rồi chiết bằng cồn, trong khi đó mẫu chiết bằng cồn trước sau đó chiết bằng nước ở nhiệt độ 700C thì hàm lượng fucoidan thu nhận từ rong mơ trong nước đạt cao nhất 44,013 (mg/g rong khô). Kết qủa này có thể được giải thích:
fucoidan là hợp chất polysaccharid nên bền với nhiệt độ ≤ 700C .
Từ tất cả các phân tích ở trên cho thấy khi chiết các chất từ rong mơ bằng nước có ưu điểm là giá thành rẻ, thu được fucoidan từ rong mơ với hàm lượng cao và phlorotannin thu được trong nước với hàm lượng gần tương đương với khi chiết bằng cồn. Như vậy, khi chiết các chất từ rong mơ bằng nước có thể tách chiết được cả fucoidan và phlorotannin trong khi sử dụng dung môi là cồn thì chỉ có thể tách chiết được phlorotannin. Do vậy, đồ án chọn nước làm dung môi để chiết rút các chất có hoạt chất sinh học bao gồm fucoidan và phlorotannin từ rong mơ Sargassum polycystum.