I. Mục đích, yêu cầu:
Củng cố cho HS:
Biết đáp lại lời chia vui trong tình huốnggiao tiếp cụ thể(BT1). Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu nói về một thứ quả mà em thích theo gợi ý
Viết hay có cảm xúc II. Các hoạt động dạy - học:
1- Giới thiệu bài:
2- Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: (Miệng)
HS nói - đáp lời chúc mừng GV cùng Lớp nhận xét
Bài 1:Điền vào chỗ trống câu trả lời phù hợp với tình huống BT1 tr53 sách
BTCCKT và KN
- HS thực hành tập hỏi đáp
10 4
10 6
10 7
Bài 2: (Miệng)
GV đọc yêu cầu BT
GV nhận xét và hướng đẫn hs cách viết lại các câu trả lời trình bày thành một đoạn văn
* GV hướng dẫn viết
Giúp HS nắm vững yêu cầu
GV nhận xét bài làm của từng em sau đó cho các em viết vào vở
4- Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học
Dặn HS thực hành nói - đáp lời chia vui
Bài 2:
HS đáp theo cặp Nhiều cặp thi hỏi đáp.
Lớp nhận xét
* HS tự viết vào vở nháp Nhiều HS đọc bài Lớp nhận xét
**********************************
Bài 9: EM LÀ NGƯỜI XUẤT SẮC
(Tiết 2) I. Mục tiêu:
- Luôn tự tin vào bản thân.
- Tạo dựng thói quen xuất sắc.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Xem tài liệu giảng dạy.
- Học sinh: Nghiên cứu bài trong SGK.
- Phương tiện: Sách thực hành kỹ năng sống lớp 2.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu và ghi tựa bài
- GV đọc lại mẫu chuyện “Vượt qua nỗi sợ”.
Hoạt động 2: Rút bài học:
GV cho HS quan sát tranh trang 38/SGK và
- HS trả lời
- HS lắng nghe và nêu lại tựa bài.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát, lắng nghe và thực
yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
H. Người xuất sắc thường có những lời nào nào?
H. Những biểu hiện nào thể hiện em là người xuất sắc.
H. Em hãy nêu một số câu mà người xuất sắc không được nói?
H. Em hãy nêu một số hành vi mà người xuất sắc không được làm?
GV kết luận:
Không có việc gì khó, Chỉ sợ lòng không bền Đào núi và lấp biển Quyết chí ắt làm nên.
- Hồ Chí Minh - Hoạt động 3:
hiện.
- Em quyết tâm - Em làm được - Hãy giao cho em - Hãy tin ở em - Em tin chắc
- Tự tin
- Vượt qua thử thách - Dẫn đầu
- Giúp đỡ người khác - Vui vẻ.
- Em kém cỏi - Em sợ lắm - Em ngại rằng - Em không biết - Em không làm được - Em không bằng bạn.
- Tự ti - Sợ hãi - Lúng túng - Buồn chán - Khúm núm - Nhút nhát
- HS lắng nghe
4. Củng cố và dặn dò:
GV hướng dẫn HS tự đánh giá trước bài học và sau khi học bài này bằng cách tô màu vào các hình trong SGK.
Tự nhận xét:
Nội dung đánh giá
Trước khi học bài học này
Sau khi học bài học này
Ghi chú Tự tin
Dũng cảm Quyết tâm Phấn đấu
+ Giáo viên tuyên dương em có 5 mặt được tô màu và tư vấn cho những em có từ 1 đến 3 mặt được tô màu cách thể hiện em là người xuất sắc.
+ Giáo viên đánh giá và hướng dẫn học sinh cho cha mẹ đánh giá em về: Em là người xuất sắc ở mức nào.
GV. 1 HS nhắc lại bài học.
GV nhận xét tiết học.
- HS thực hiện.
- HS về nhà thực hiện.
- 01 HS đứng lên trình bày lại.
- HS lắng nghe
***************************
TUẦN 29
Thứ 2 ngày 28 tháng 3 năm 2016 Toán:
LUYỆN TẬP (Tiết 1)
I . Mục tiêu:
- Củng cố cho HS :
+ biết cách đọc, viết, so sánh số có ba chữ số Mức 2,3:bt5 tr73 sốTK3317
II. Các hoạt động dạy học:
K- KTBC:
B- Dạy bài mới:
21.Giới thiệu bài:
22.Hướng dẫn luyện tập ( TIẾT 1) Bài 1: GV nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu
Bài 1: vài HS nêu lại yêu cầu bài - Viết theo mẫu
112 Một trăm mười hai 119
120
- GV cùng lớp nhận xét.
Bài 2:
- GV đọc đề
- GV yêu cầu HS so sánh để điền dấu chính xác
- GV cùng HS nhận xét Bài 3
GV đọc yêu cầu BT
- GV cùng HS nhận xét
147 162 185
HS làm bài vào vở
Bài 2 HS đọc lại đề
121…122 127…125 ? 134…132 548…548 156…156 200…199 171…181 735…755 - HS làm bài vào bảng con
Bài 3: HS nêu lại yêu cầu BT
Đọc số Viết số
340 Ba trăm bốn mươi Hai trăm sáu mươi
lăm
Sáu trăm bảy mươi Năm trăm
Chín trăm hai mươi ba Bốn trăm ba mươi mốt Bảy trăm hai mươi tư
Tám trăm năm mươi hai
3. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học
***********************************
Tiếng việt: (Tiết 1) Luyện đọc