CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI
2.4 Đánh giá công tác quản trị rủi ro nguồn nhân lực của Ban quản lý dự án Thăng Long
2.4.1. Ưu điểm
Đối với rủi ro do nguồn nhân lực bị biến động, để hạn chế rủi ro này, Ban quản lý dự án Thăng Long đã áp dụng các hình thức trả lương được tuân thủ theo các quy định của pháp luật, Bộ lao động, Bộ Tài chính mức lương cơ bản cao hơn so với mức lương tối thiểu mà nhà nước quy định. Với mức thu nhập đó, sngười lao động có thể chi trả cho những sinh hoạt của bản thân gia đình, Ban quản lý dự án Thăng Long luôn trả đúng hạn theo quy định. Ban quản lý dự án Thăng Long đã cung cấp đầy đủ các trang thiết bị hiện đ ại, chất lƣợng tạo điều kiện làm việc thuận lợi cho người lao động như mỗi nhân viên được sử dụng một máy tính, ... Các chế độ về phúc lợi dịch vụ cho người lao động ở Ban quản lý dự án Thăng Long như chế độ bảo hiểm xã hội rất cụ thể, và tuân thủ đúng quy định c ủa luật bảo hiểm. Ban quản lý cũng xây dựng bầu văn hoá không khí - tâm lý tốt trong tập thể lao động, mà cụ thể là bầu không khí văn hoá doanh nghiệp thân thiện và cởi mở. Tổ chức và phục vụ nơi làm việc khá tốt góp phần tăng năng suất lao động và chất lƣợng sản phẩm, tạo cảm giác hứng thú trong quá trình làm việc cho người lao động.
Để hạn chế rủi ro do mâu thuẫn nội bộ, Ban quản lý đã cố gắng xây dựng một môi trường làm việc chuyên nghiệp, nâng cao mối quan hệ giữa cá nhân và ban quản lý nhằm giảm thiểu rủi ro về mâu thuẫn nội bộ.
Để hạn chế rủi ro do tai nạn lao động từ các nhà thầu, bước đầu, Ban quản lý đã có một số kiểm soát ở giai đoạn đấu thầu và xem xét hồ sơ dự thầu của các Nhà thầu đảm bảo đƣợc an toàn lao động.
Để hạn chế rủi ro về việc không sử dụng hiệu quả nhân lực, quy trình tuyển dụng người lao động của Ban quản lý đang từng bước được hoàn thiện.
Để hạn chế rủi ro về việc vi phạm kỷ luật, sa thải người lao động trong Ban quản lý, Ban quản lý đã đưa ra các quy định tương đối cụ thể về các hành vi vi phạm kỷ luật, hình thức sa thải người lao động.
Để hạn chế rủi ro về việc nhân viên không đƣợc đào tạo, Ban quản lý đã tổ chức công tác bố trí, tuyển chọn lao động sẽ giúp cho người lao động phù hợp với ngành nghề đƣợc đào tạo, phù hợp với yêu c ầu của công việc. Bên c ạnh đó, Ban quản lý dự án Thăng Long luôn tạo mọi điều kiện để người lao động nâng cao kiến thức, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ thông qua các khóa đào tạo.
2.4.2. Nhược điểm và nguyên nhân
Đối việc phòng tránh rủi ro do nguồn nhân lực bị biến động, Ban quản lý đang có nhiều yếu điểm trong việc trả lương và thưởng, phụ cấp cho nhân viên. Về tiền lương: Đối với hình thức trả lương theo thời gian, Ban quản lý dự án Thăng Long không trả tiền lương làm ngoài giờ cho công nhân viên. Đây là yếu tố tạo cảm giác chán chường cho người lao động khi không được trả lương xứng đáng với công sức bỏ ra. Về tiền thưởng: Hàng năm Ban quản lý dự án Thăng Long chỉ có 2 hình thức thưởng, Ban quản lý dự án Thăng Long chưa có khả năng tạo được độ đa dạng về chính sách khe n thưởng. Về Phụ cấp: Các khoản phụ cấp hiện nay của Ban quản lý dự án Thăng Long nhìn chung là còn nhiều yếu kém, nghèo nàn. Điều này làm cho người lao động không hài lòng, không muốn cống hiến hết sức mình cho Ban quản lý dự án Thăng Long.
Rủi ro do mâu thuẫn nội bộ vẫn thường xuyên xẩy ra, mâu thuẫn nội bộ chưa được giải quyết triệt để, thực trạng cãi vã ảnh hưởng trực tiếp đến các nhân viên của ban quản lý.
Rủi ro do tai nạn lao động từ các nhà thầu vẫn tồn tại do việc kiểm tra kiểm soát phòng tránh tai nạn lao động ở các nhà thầu không đƣợc triển khai, ban quản lý chỉ chú trọng vào bước duyệt hồ sơ dự thầu.
Rủi ro về việc không sử dụng hiệu quả nhân lực thể hiện ở việc quy trình tuyển dụng nguồn nhân lực cần phải đƣợc hoàn thiện chặt chẽ hơn nữa.
Rủi ro về việc vi phạm kỷ luật, sa thải người lao động trong Ban quản lý vẫn còn xảy ra tại ban quản lý là do việc quy định về vi phạm kỷ luật chƣa đƣợc chặt chẽ.
Rủi ro về việc nhân viên không đƣợc đào tạo là do quy trình đào t ạo nhân viên vẫn còn chƣa đƣợc hoàn thiện, cán bộ nhân viên thiếu kinh nghiệm.