2.4. Nô ̣i dung phân tích tài chính doanh nghiê ̣p
2.4.3. Phân tích tình hình bảo đảm vốn cho hoạt động kinh doanh
Bất kỳ một doanh nghiệp nào để đi vào hoạt động thì cũng phải huy động đƣợc một lƣợng vốn chủ sở hữu đảm bảo cho nhu cầu thiết yếu về tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn. Quá trình hoạt động của doanh nghiệp sẽ tiếp tục hình thành nên các khoản chiếm dụng vốn tạm thời, vốn vay ngắn hạn, vốn vay dài hạn đồng thời với sự tích luỹ dần về vốn chủ sở hữu. Thực chất của phân tích tình hình bảo đảm vốn cho hoạt động kinh doanh là việc xem xét mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn hình thành tài sản, nói cách khác là việc phân tích cân bằng tài chính của doanh nghiệp.
* Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn
là nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn. Nguồn vốn ngắn hạn trong doanh nghiệp bao gồm các khoản nợ ngắn hạn, còn nguồn vốn dài hạn bao gồm nợ dài hạn và vốn chủ sở hữu. Nguồn vốn dài hạn trước hết được đầu tư để hình thành tài sản dài hạn, nguồn vốn ngắn hạn và phần dƣ của nguồn vốn dài hạn đƣợc đầu tƣ vào tài sản ngắn hạn.
Trong mối quan hệ giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn, sẽ là hợp lý nếu tài sản ngắn hạn lớn hơn nợ ngắn hạn vì điều này chứng tỏ doanh nghiệp giữ vững mối quan hệ cân đối giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn, sử dụng đúng mục đích nợ ngắn hạn.
Đồng thời nó cũng chỉ ra một sự hợp lý trong chu kỳ luân chuyển tài sản ngắn hạn với chu kỳ thanh toán nợ ngắn hạn. Ngƣợc lại, nếu tài sản ngắn hạn nhỏ hơn nợ ngắn hạn thì đây là dấu hiệu cho thấy một phần nguồn vốn ngắn hạn đã đƣợc đầu tƣ vào tài sản dài hạn. Khi đó, chu kỳ luân chuyển tài sản khác với chu kỳ thanh toán nên dễ dẫn đến những vi phạm nguyên tắc tín dụng và có thể đƣa đến một hệ quả tài chính không tốt.
Trong mối quan hệ giữa tài sản dài hạn với nợ dài hạn, nếu tài sản dài hạn lớn hơn nợ dài hạn và phần thiếu hụt đƣợc bù đắp từ vốn chủ sở hữu thì là điều hợp lý vì khi đó doanh nghiệp đã sử dụng đúng mục đích nợ dài hạn và vốn chủ sở hữu. Tuy nhiên, nếu phần thiếu hụt đƣợc bù đắp bằng nợ ngắn hạn thì lại bất hợp lý vì nó làm mất cân đối giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn. Nếu tài sản dài hạn nhỏ hơn nợ dài hạn thì chứng tỏ một phần nợ dài hạn đã đƣợc chuyển vào tài trợ tài sản ngắn hạn. Điều này vừa làm lãng phí chi phí lãi vay nợ dài hạn vừa thể hiện sử dụng sai mục đích nợ dài hạn.
Ngoài ra, khi phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn, người phân tích cũng cần chú trọng đến vốn hoạt động thuần (còn gọi là vốn ngắn hạn thường xuyên) là số vốn mà doanh nghiệp không cần phải vay mượn hay đi chiếm dụng, được sử dụng để duy trì những hoạt động bình thường, diễn ra thường xuyên tại doanh nghiệp. Vốn hoạt động thuần có thể tính theo một trong hai cách sau:
Vốn hoạt động thuần = Tài sản ngắn hạn - Nợ ngắn hạn Hoặc :
Vốn hoạt động thuần
Nguồn tài trợ thường xuyên
Tài sản dài hạn
= -
Trong đó, nguồn tài trợ thường xuyên là nguồn vốn mà doanh nghiệp sử dụng thường xuyên lâu dài, bao gồm vốn chủ sở hữu và vốn vay, nợ dài hạn, trung hạn.
Nếu vốn hoạt động thuần lớn hơn 0 thì đây là dấu hiệu tài chính bình thường hay khả quan, thể hiện sự cân đối giữa tài sản ngắn hạn và nguồn vốn ngắn hạn hoặc cân đối giữa nguồn vốn dài hạn với tài sản dài hạn. Cân bằng tài chính trong trường hợp này gọi là cân bằng tốt.
Ngƣợc lại nhỏ hơn 0 sẽ thể hiện một sự mất cân đối giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn và mất cân đối giữa nguồn tài trợ thường xuyên với tài sản dài hạn.
Điều này chỉ ra rằng doanh nghiệp dùng nguồn tài trợ tạm thời cho cả tài sản dài hạn và nếu tình trạng này kéo dài thì có thể dẫn đến tình trạng tài chính của doanh nghiệp có thể mất dần và đi đến bờ vực phá sản. Và tất nhiên, cân bằng tài chính trong trường hợp này là cân bằng xấu.
* Phân tích tình hình bảo đảm vốn cho hoạt động kinh doanh.
Để phân tích tình hình bảo đảm vốn cho hoạt động kinh doanh, nhà phân tích cần tính ra và so sánh các chỉ tiêu sau:
+ Hệ số tài trợ thường xuyên
Hệ số này cho biết, so với tổng nguồn vốn của doanh nghiệp, nguồn tài trợ thường xuyên chiếm mấy phần. Trị số này càng lớn chứng tỏ tính ổn định về tài chính càng cao và ngƣợc lạị
(2.10) + Hệ số tài trợ tạm thời
Nguồn tài trợ tạm thời là nguồn vốn mà doanh nghiệp sử dụng vào hoạt động kinh doanh trong một thời gian ngắn. Nguồn vốn này bao gồm các khoản vay nợ ngắn hạn, vay nợ quá hạn và các khoản chiếm dụng bất hợp pháp của người bán, người mua, người lao động (mua hàng mà không có thanh toán, bán hàng mà không giao hàng, thuê công nhân mà không trả lương...).
Tương tự như hệ số tài trợ thường xuyên, hệ số tài trợ tạm thời cho biết, so
này càng lớn chứng tỏ tính ổn định về mặt tài chính của doanh nghiệp càng thấp và ngƣợc lại.
(2.11) + Hệ số vốn chủ sở hữu so với nguồn tài trợ thƣòng xuyên
Thông qua chỉ tiêu này, nhà phân tích thấy đƣợc trong tổng số nguồn tài trợ thường xuyên, số vốn chủ sở hữu chiếm bao nhiêu. Trị số của chỉ tiêu này càng lớn thì tính tự chủ và độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp càng cao và ngƣợc lại.
(2.12)
+Hệ số tài sản ngắn hạn so với nợ ngắn hạn
Với chỉ tiêu này người phân tích biết mức độ tài trợ tài sản ngắn hạn bằng nợ ngắn hạn là cao hay thấp. Trị số của chỉ tiêu này càng lớn hơn 1 thì tính ổn định và bền vững về tài chính của doanh nghiệp càng cao và ngƣợc lại.
Hệ số tài sản ngắn hạn so với nợ ngắn hạn (2.13) 2.4.4. Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán
Tình hình công nợ và khả năng thanh toán của DN phản ánh rõ nét chất lƣợng hoạt đô ̣ng tài chính và hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng của DN. Nếu hoa ̣t đô ̣ng tài chính tốt, khả năng thanh toán cao , DN sẽ ít công nợ , ít bị chiếm dụng vốn cũng nhƣ ít đi chiếm dụng vốn. Ngươ ̣c la ̣i, nếu hoa ̣t đô ̣ng tài chính kém thì sẽ dẫn đến tình tra ̣ng DN mất khả
năng thanh toán , chiếm du ̣ng vốn lẫn nhau , các khoản công nợ phải thu phải trả sẽ dây dƣa, kéo dài.
* Phân tích tình hình công nợ
Trong hoa ̣t đô ̣ng sản xuất kinh doanh , DN sẽ phát sinh mối quan hê ̣ chiếm dụng vốn với các đối tác. Trong trường hợp đó, công nợ giữa các bên sẽ phát sinh.
Tình hình thanh toán của DN thể hiện qua việc thu hồi các khoản nợ phải thu và việc chi trả các khoản nợ phải trả của DN . Về mă ̣t tổng thể , khi phân tích tình
hình thanh toán, các nhà phân tích có thể lập bảng công nợ phải thu , phải trả, tính toán và so sánh các chỉ tiêu và dựa vào sự biến động các chỉ tiêu để đƣa ra nhận xét .
Các chỉ tiêu khi phân tích tình hình công nợ
- Tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả
Tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả x 100 (2.14) Nếu tỷ lê ̣ này lớn hơn `100% chứng tỏ DN đang bi ̣ chiếm du ̣ng vốn và ngược la ̣i nếu tỷ lê ̣ này nhỏ hơn 100% chứng tỏ DN đang đi chiếm du ̣ng vốn của những đối tượng khác. Mƣ́c đô ̣ này lớn hay nhỏ hơn 100% càng nhiều chứng tỏ tình hình công nợ đều không tốt và khiến cho tình hình tài chính của DN đều không lành ma ̣nh.
- Số vòng quay các khoản nơ ̣ phải thu của khách hàng
(2.15) Chỉ tiêu này cho biết , trong mô ̣t kỳ các khoản phải thu quay được bao nhiêu vòng. Nếu số vòng quay lớn chứng tỏ DN đã thu được nhiều tiền ngay khi tiêu thu ̣ , không để xảy ra bán chi ̣u cho khách hàng.
- Số vòng quay các khoản phải trả người bán
(2.16)
Chỉ tiêu này cho biết tình hình thanh toán của DN khi mua các yếu tố đầu vào để sản xuất, trả tiền ngay hay trả sau . Chỉ tiêu ngày càng cao chứng tỏ DN luôn trả tiền ngay khi mua hàng ít đi chiếm dụng vốn . Ngươ ̣c la ̣i chỉ tiêu ngày càng thấp sẽ ảnh hưởng đến uy tín của DN vì khả năng thanh toán .
* Phân tích khả năng thanh toán
Khả năng thanh toán của doanh nghiệp phản ánh mối quan hệ tài chính giữa các khoản có khả năng thanh toán trong kỳ với các khoản phải thanh toán trong kỳ.
chính của doanh nghiệp. Tình hình tài chính lành mạnh có nghĩa doanh nghiệp có khả năng thanh toán đƣợc các khoản nợ ngắn hạn, các khoản nợ đến hạn và tình hình kinh doanh của doanh nghiệp tốt. Việc không đảm bảo khả năng thanh toán có thể dẫn đến việc doanh nghiệp phải ngừng hoạt động hoặc gặp những vấn đề khó khăn nhƣ: hạn chế sự phát triển của doanh nghiệp, không tận dụng đƣợc các cơ hội tốt và có thể bị mất quyền kiểm soát; mất lòng tin với các chủ nợ, và có thể phải đối mặt với các vấn đề pháp lý; khi lâm vào tình trạng thiếu khả năng thanh toán, doanh nghiệp có thể phải thay đổi các chính sách và điều kiện tín dụng thương mại làm ảnh hưởng đến doanh thu và thị phần...
- Phân tích khả năng thanh toán nơ ̣ ng ắn hạn: Khi phân tích khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, chỉ tiêu sau đây hay đƣợc xem xét :
+ Hệ số khả năng thanh toán tổng quát : Chỉ tiêu này đƣợc xác định theo công thƣ́c sau:
(2.17)
Nếu tri ̣ số của chỉ tiêu nà y > hoă ̣c = 1 thì DN bảo đảm đƣợc khả năng thanh toán và ngƣợc lại trị số này <1 thì DN mất dần khả năng thanh toán.
+ Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn ha ̣n : Chỉ tiêu này cho biết với tổng giá trị tài sản ngắn hạn hiện có của DN có đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn ha ̣n không. Trị số của chỉ tiêu ngày càng cao, khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của DN càng tốt và ngƣợc lại.
(2.18)
+ Hệ số khả năng thanh toán nhanh: Hê ̣ số này cho biết với giá tri ̣ còn la ̣i của tài sản ngắn hạn sau khi đã loại trừ giá trị hàng tồn kho thì DN có đủ khả năng trang trải toàn bộ nợ ngắn hạn hay không. Chỉ tiêu này cao quá, kéo dài cũng không tốt, có thể
dẫn tới hiê ̣u quả sƣ̉ du ̣ng vốn giảm. Chỉ tiêu này thấp quá, kéo dài càng không tốt do có thể xuất hiê ̣n dấu hiê ̣u rủi ro tài chính, nguy cơ phá sản có thể xảy ra.
(2.19)
+ Hệ số thanh toán ngay hay tƣ́c thời: Hê ̣ số này cho biết khả năng thanh toán của vốn bằng tiền và các khoản tương đương tiền so với nợ ngắn hạn , nhất là
nơ ̣ đến hạn và quá
Hạn có đƣợc đảm bảo hay không. Nếu chỉ tiêu này có trị số càng cao cho thấy DN bắt đầu có dấu hiệu cho thấy hiệu quả sử dụng vốn thấp vì bị ứ đọng những tài sản có tính thanh khoản rất cao. Nhƣng nếu chỉ tiêu này quá thấp và kéo dài thì DN đang đối mặt với nguy cơ không trả đƣợc nợ và phá sản.
Hệ số thanh toán ngay hay tức
thời
=
Tiền và các khoản tương đương tiền + Đầu tư tài
chính ngắn hạn (2.20)
Nợ ngắn hạn/ Nợ đến hạn và quá hạn
* Phân tích khả năng thanh toán nợ dài hạn
Khi phân tích khả năng thanh toán nợ dài hạn, các chỉ tiêu sau hay đƣợc xem xét:
- Hệ số nợ dài hạn so với nọ phải trả: Hệ số này cho biết trong tổng số nợ phải trả thì nợ dài hạn chiếm mấy phần. Hệ số này có giá trị càng cao chứng tỏ số nợ của DN nhiều, nhu cầu thanh toán ngay thấp. Tuy nhiên DN cũng phải cân đối dần nguồn để trả nợ trong thời gian tới.
Hệ số nợ dài hạn
so với nợ phải trả =
Nợ dài hạn
(2.21) Nợ phải trả
- Hệ số nợ dài hạn so với tổng tài sản: Hệ số này cho biết trong tổng số tài sản cho vào kinh doanh thì đƣợc tài trợ mấy phần từ vay nợ dài hạn. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ DN huy động đƣợc nhiều nguồn vốn dài hạn để mua sắm tài sản, nâng cao tính ổn định trong hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nhƣ khẳng định đƣợc uy tín của DN với các đối tác kinh doanh.
Hệ số nợ dài hạn so với tổng tài sản
Nợ dài hạn
(2.22) Tổng tài sản
- Hệ số thanh toán nợ dài hạn khái quát: Chỉ tiêu này cho biết trong một đồng nợ dài hạn đi vay mƣợn thì đƣợc đầu tƣ vào tài sản dài hạn mấy phần. Hệ số này càng lớn chứng tỏ việc ổn định trong đầu tƣ vì những tài sản dài hạn đƣợc huy động từ nguồn vay nợ dài hạn, góp phần lành mạnh hóa thực trạng tài chính của DN.
2.5.5 Phân tích hiệu quả kinh doanh
Hiệu quả kinh doanh là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh trình độ sử dụng các nguồn vật lực, tài chính của DN để đạt hiệu quả cao nhất. Nâng cao hiệu quả kinh doanh là một trong những biện pháp cực kỳ quan trọng của các DN để thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng cao một cách bền vững. Do vậy, phân tích hiệu quả kinh doanh là một nội dung cơ bản của phân ích tài chính nhằm góp phần cho DN tồn tại và phát triển không ngừng. Mặt khác, hiệu quả kinh doanh còn là chỉ tiêu đánh giá kết quả kinh doanh của DN, góp phần tăng thêm sức cạnh tranh cho các DN trên thị trường.
Đánh giá khái quát hiệu quả kinh doanh nhằm biết đƣợc hiệu quả kinh doanh ở mức độ nào, xu hướng kinh doanh của DN và những nhân tố ảnh hưởng. Thông qua việc đánh giá nhằm đƣa ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng khả năng sinh lời phải đảm bảo hiệu quả kinh tế, xã hội nhƣ tôn trọng luật pháp, quyền lợi cho cán bộ nhân viên, bảo vệ môi trường …
Các chỉ tiêu thường sử dụng đánh giá khái quát hiệu quả kinh doanh:
Nâng cao hiệu quả kinh doanh là một trong những biện pháp rất quan trọng của các DN vì sự phát triển ổn định và bền vững. Do vậy, phân tích hiệu quả kinh doanh là một nội dung cơ bản của phân tích tài chính DN, góp phần nâng cao sức cạnh tranh cho các DN trên thị trường. DN chỉ có thể đạt được hiệu quả kinh doanh khi các yếu tố cơ bản của quá trình kinh doanh đƣợc sử dụng hiệu quả. Qua phân tích các nhân tố tác động tới hiệu quả kinh doanh sẽ giúp cho các DN biết đƣợc nguyên nhân ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh và khả năng sinh lời, từ đó có các biện pháp thích hợp để nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Phân tích hiệu quả kinh doanh đƣợc xem xét trên mọi góc độ nhƣ phân tích hiệu quả sử dụng tài sản, hiệu quả sử dụng nguồn vốn, hiệu quả sử dụng chi phí.
* Sức sản xuất: là chỉ tiêu phản ánh một dơn vị yếu tố đầu vào đem lại mấy đơn vị kết quả sản xuất đầu ra. Trị số của chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào càng cao, hiệu quả kinh doanh càng lớn và ngƣợc lại. Công thức tính chỉ tiêu này nhƣ sau:
Sức sản xuất =
Đầu ra phản ánh kết quả sản xuất
(2.23) Các yếu tố đầu vào
* Sức sinh lợi: là chỉ tiêu phản ánh một đơn vị đầu vào (hay một đơn vị đầu ra phản nhs kết quả sản xuất) tạo ra bao nhiêu đơn vị lợi nhuận. Trị số của chỉ tiêu này càng lớn thì sức sinh lợi càng cao, chứng tỏ hiệu quả kinh doanh càng cao và ngƣợc lại, trị số này càng nhỏ chứng tỏ khả năng sinh lợi càng thấp dẫn đến kết quả kinh doanh thấp. Công thức tính chỉ tiêu này nhƣ sau:
Sức sinh lợi =
Đầu ra phản ánh lợi nhuận (2.24) Yếu tố đầu vào hay đầu ra phản ánh kết quả
* Suất hao phí: Chỉ tiêu này cho biết để đạt đƣợc một đơn vị đầu ra phản ánh kết quả sản xuất hay đầu ra phản ánh lợi nhuận thì DN phải hao phí bao nhiêu đơn vị yếu tố đầu vào. Trị số của chỉ tiêu suất hao phí càng nhỏ thì hiệu quả kinh doanh càng cao, và ngƣợc lại trị số thấp này càng lớn chứng tỏ hiệu quả kinh doanh càng thấp. Công thức tính chỉ tiêu này nhƣ sau:
Suất hao phí =
Yếu tố đầu vào (2.25)
Đầu ra phản ánh kết quả sản xuất hay lợi nhuận
Từ các công thức tổng quát trên, các nhà phân tích thường phân tích hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp qua một số chỉ tiêu cụ thể nhƣ sau: