Chương 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN DOANH THU,
2.1. GiỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CK THĂNG LONG
2.1.5. Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần CK Thăng Long
2.1.5.1. Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty
toàn diện các mặt hoạt động kinh tế tài chính của công ty. Những thông tin mà kế toán cung cấp được sử dụng để ra các quyết định quản lý. Tại công ty, chức năng chính của phòng kế toán là ghi chép, phản ánh vào sổ sách mọi nghiệp vụ phát sinh giúp tính toán chi phí, lợi nhuận cho. Không chỉ là ghi chép, và trình bày số liệu, dựa vào số liệu đó kế toán có thể tiến hành phân tích sơ bộ giúp thực hiện quản trị nội bộ. Có thể nói phòng kế toán là trợ thủ đắc lực cho lãnh đạo công ty trong việc đưa ra các quyết định.
Hình thức tổ chức bộ máy kế toán hiện tại mà công ty đang áp dụng theo hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập trung.
Bộ phận tài chính kế toán của công ty gồm 6 người: Kế toán trưởng, kế toán tổng hợp, kế toán thanh toán, kế toán kho, thủ quỹ và thủ kho.
Kế toán trưởng: Là người bao quát toàn bộ công tác kế toán của Công ty, quyết định mọi việc trong phòng kế toán, tham mưu giúp việc cho Giám đốc và là người chịu trách nhiệm của công ty. Đồng thời kế toán trưởng còn kiêm phần hành kế toán vật tư, lên báo cáo biểu kế toán. Kế toán trưởng chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc.
Kế toán tổng hợp: Là người chịu trách nhiệm về tài chính của công ty và làm công việc kế toán tổng hợp. Kế toán tổng hợp phụ trách chung và có quyền yêu cầu, giám sát và giao nhiệm vụ cụ thể cho nhân viên kế toán và kiểm tra công việc của họ, giám sát sử dụng vốn của phòng kinh doanh, phân tích, đánh giá, thuyết minh báo cáo tài chính. Kế toán tổng hợp sẽ phụ trách tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập - xuất - tồn kho của từng loại vật tư trong quá trình thi công, báo cáo tồn kho vật tư theo niên độ kế toán.
Có nhiệm vụ theo dõi quản lí tình hình chi tiền mặt bảo đảm đáp ứng kịp thời, chính xác phục vụ tất cả mọi hoạt động của công ty. Tập hợp và kiểm soát chứng từ trước khi thu chi, thanh toán, cung cấp các thông tin và lập báo
cáo theo yêu cầu quản lý.
Thủ kho: Có nhiệm vụ nhập, xuất vật tư cho các công trình. Cuối kỳ, thủ kho phải gửi báo cáo tồn kho cho nhân viên kinh doanh để theo dõi số lượng, chủng loại vật tư đã có sẵn trong kho để tiện cho việc xuất kho vật tư đi công trình một cách kịp thời và hiệu quả.
Thủ quỹ: Là người chuyên thu tiền, chi tiền khi có các nghiệp vụ liên quan đến tiền mặt phát sinh, hàng ngày lập sổ quỹ tiền mặt và đối chiếu sổ tồn quỹ với kế toán thanh toán.
Sơ đồ 2. 3: Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty
2.1.5.2. Chính sách kế toán áp dụng tại công ty:
a) Kỳ kế toán, đợn vị tiền tệ sử dụng:
-Kỳ kế toán là quý
-Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: đồng Việt Nam (VNĐ)
-Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 năm dương lịch.
b) Chế độ kế toán áp dụng:
- Chế độ kế toán mà công ty đang áp dụng: theo quyết định 48/2006/QĐ- BTC ban hành ngày 14 tháng 09 năm 2006.
Hệ thống chứng từ:
Kế toán thanh toán Kế toán kho
o
Thủ quỹ Thủ kho
Kế toán tổng hợp Kế toán trưởng
- Phiếu thu, phiếu chi, giấy đề nghị tạm ứng, ủy nhiệm chi, séc chuyển khoản, giấy báo nợ, giấy báo có, ……
- Phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, biên bản giao nhận hàng hóa, vật tư; biên bản kiểm nghiệm, …
-Hóa đơn giá trị gia tăng, hợp đồng thương mại, …
- Bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lương, danh sách hoàn thành nhiệm vụ, bảng phân bôt tiền lương và bảo hiểm xã hội, hợp đồng giao khoán, biên bản thanh lý hợp đồng, …
- Biên bản giao nhận TSCĐ, Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ, biên bản kiểm kê TSCĐ, …
-Phiếu kế toán, …
Hệ thống tài khoản kế toán:
Hệ thống sổ:
1 Sổ Nhật ký chung S03a-DNN
2 Sổ Cái (dùng cho hình thức kế toán Nhật ký chung) S03b-DNN
3 Bảng cân đối số phát sinh S04-DNN
4 Sổ quỹ tiền mặt S05a-DNN
5 Sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt S05b-DNN
6 Sổ tiền gửi ngân hàng S06-DNN
7 Sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa S07-DNN 8 Bảng tổng hợp chi tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng
hóa S08-DNN
9 Thẻ kho (Sổ kho) S09-DNN
1
0 Sổ tài sản cố định (TSCĐ) S10-DNN
11 Sổ theo dõi TSCĐ và công cụ, dụng cụ tại nơi sử dụng S11-DNN 1
2 Thẻ Tài sản cố định S12-DNN
1
3 Sổ chi tiết thanh toán với người mua (người bán) S13-DNN 1
4
Sổ chi tiết thanh toán với người mua (người bán) bằng
ngoại tệ S14-DNN
1
5 Sổ chi tiết tiền vay S16-DNN
1
6 Sổ chi tiết bán hàng S17-DNN
1
7 Sổ chi phí sản xuất, kinh doanh S18-DNN
1
8 Sổ chi tiết các tài khoản S20-DNN
1
9 Sổ chi tiết đầu tư chứng khoán S23-DNN
2
0 Sổ theo dõi thuế GTGT S26-DNN
2
1 Sổ chi tiết thuế GTGT được hoàn lại S27-DNN
2
2 Sổ chi tiết thuế GTGT được miễn giảm S28-DNN
2
3 Các sổ chi tiết khác theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp
Tổ chức hệ thống Báo cáo kế toán.
Hệ thống báo cáo tài chính:
+ Bảng cân đối kế toán (mẫu B01 - DN)
+ Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (mẫu B02 - DN)
+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (mẫu B03 - DN) + Thuyến minh báo cáo tài chính (mẫu B09 - DN) Kỳ lập báo cáo tài chính là
quý
Thời gian nộp báo cáo vào ngày 20 thuộc tháng đầu tiên của quý tiếp theo.
2.1.5.3. Hình thức kế toán áp dụng:
Hình thức kế toán được Công ty áp dụng là hình thức Nhật ký chung sử dụng phần mềm kế toán CNS.Đây là hình thức ghi sổ kế toán tiên tiến và rất phù hợp với công tác hiện đại hóa, chuyên môn hóa công tác kế toán theo trình độ phát triển tin học và đang được áp dụng khá phổ biến vì nó tiên tiến và phù hợp với việc sử dụng công tác kế toán trên máy vi tính.
Theo hình thức này thì hằng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cũng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, ghi Có để kế toán nhập số liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán, máy
vi tính sẽ tự động đưa số liệu vào các sổ kế toán có liên quan như Sổ Nhật ký chung, Sổ cái và Sổ, thẻ chi tiết liên quan.
Cuối tháng (hoặc bất kỳ vào thời điểm cần thiết nào) kế toán thực hiện thao tác khóa sổ và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thực thông tin đã được nhập trong kỳ
Sơ đồ 2. 4: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính.
Ghi chú:
Nhập số liệu hàng ngày
In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm Đối chiếu, kiểm tra
Giới thiệu về phần mềm kế toán CNS
Phần mềm kế toán CNS Accounting được tích hợp trong Bộ giải pháp quản trị nguồn lực doanh nghiệp CNS.ERP được thiết kế theo mô hình tự động hoá các qui trình cơ bản của doanh nghiệp, từ tài chính đến sản xuất. Với mục tiêu tích hợp thông tin của tất cả các phòng ban trong công ty tạo ra hệ thống thông tin đồng bộ, thông suốt, chính xác và không dư thừa giúp cho doanh nghiệp tối ưu hóa về nhân sự, hiệu quả cao trong quản lý.
Hệ thống phần mềm CNS còn được khẳng định sức mạnh nhờ có công nghệ hiện đại: VB.NET, C#.NET, SQL Server 2005, CNS framework (cực kỳ bảo
CHỨNG TỪ KẾ TOÁN
PHẦN MỀM KẾ TOÁN
HỆ THỐNG SỔ KẾ TOÁN:
+ Sổ tổng hợp + Sổ chi tiết
+ Báo cáo tài chính
+ Báo cáo kế toán quản trị
mật do chính công ty CNS phát triển), sử dụng font chữ Unicode, lập báo cáo động, nhập số liệu và xem báo cáo ở bất kỳ nơi đâu thông qua internet, ngoài ra hệ thống phần mềm CNS cho phép người sử dụng cùng một lúc mở nhiều giao diện, nhiều phiếu kế toán, nhiều báo cảo bảng kê để kiểm tra đối chiếu số liệu, phiên bản này còn có khả năng tự động cập nhật khi phát hiện phiên bản
mới hoặc trên máy chủ nội bộ.
Các tính năng:
ã Xem sổ chi tiết và bảng tổng hợp chi phớ cho từng cụng trỡnh
ã Bỏo cỏo, bảng kờ thu chi theo từng cụng trỡnh
ã Bảng đối chiếu vật tư với dự toỏn
ã Sổ chi phớ giỏ thành( tớnh chi phớ giỏ thành trong khoảng thời gian bất kỳ)
ã Bảng tớnh giỏ thành lói lỗ theo từng cụng trỡnh
ã Theo dừi tạm ứng theo từng cụng trỡnh( chi tiết một cụng trỡnh nhiều đối tượng, một đối tượng nhiều công trình)
ã Theo dừi lói vay của từng đối tượng qua TK141
ã Theo dừi chi tiết xuất vật tư theo từng cụng trỡnh
ã Tớnh giỏ thành theo từng hạng mục
ã Biờn bản đối chiếu cụng nợ theo từng cụng trỡnh Giao diện phần mêm kế toán CNS
Giao diện phần mêm kế toán CNS
Dưới đây là sơ đồ mô tả số liệu của phần mềm CNS
Sơ đồ 2. 5: Sơ đồ mô tả số liệu của phần mềm CNS Error: Reference source not found
2.1.5.4.Nguyên tắc kế toán áp dụng:
Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho.
- Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Hàng tồn kho được tính theo giá gốc.
- Phương pháp xác định giá trị xuất kho: Phương pháp thực tế đích danh.
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Phương pháp kê khai thường xuyên.
Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao tài sản cố định.
- Nguyên tắc ghi nhận tài sản cố định hữu hình và vô hình.
- Tài sản cố định được ghi nhận theo giá gốc. Trong quá trình sử dụng tài sản cố định được ghi nhận theo nguyên giá, hao mòn lũy kế và giá trị còn lại.
- Phương pháp khấu hao tài sản cố định hữu hình và vô hình.
Mã đối tượng kế toán
Nội dung nghiệp vụ Chứng từ gốc
Máy vi tính
Ghi thẳng vào các sổ chi tiết, bảng kê,…
Tổng hợp số liệu ghi vào các sổ cái, Sổ NKC
Bút toán kết chuyển thực
hiện theo 2 cách: k/c thủ công hoặc k/c tự
động Báo cáo tài chính
Công ty áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng.Thời gian khấu hao phù hợp với thông tư 45/2013/TT-BTC ngày 25/04/2013.
Nguyên tắc ghi nhận chi phí trả trước dài hạn
Chi phí trả trước dài hạn bao gồm là chi phí thiết kế, thi công hệ thống phòng cháy chữa cháy chờ phân bổ. Chi phí trả trước dài hạn được phân bổ vào kết quả hoạt động kinh doanh theo phương pháp đường thẳng trong thời gian 3 năm.
Nguyên tắc ghi nhận các khoản đầu tư tài chính
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn của Công ty bao gồm đầu tư vào Công ty con, đầu tư vào Công ty liên kết có thời hạn thu hồi trên một năm và các khoản đầu tư dài hạn khác, được ghi nhận theo giá gốc, bắt đầu từ ngày góp vốn đầu tư.
Nguyên tắc ghi nhận và vốn hóa các khoản chi phí đi vay
Các khoản vay ngắn hạn (dài hạn) của Công ty được ghi nhận theo hợp đồng, khế ước vay, phiếu thu, phiếu chi và chứng từ ngân hàng.
Chi phí đi vay được ghi nhận vào chi phí hoạt động tài chính. Riêng chi phí đi vay liên quan trực tiếp đến việc sản xuất tài sản dở dang được tính vào giá trị của tài sản đó (được vốn hoá) khi có đủ điều kiện quy định trong Chuẩn mực Kế toán Việt Nam số 16 - Chi phí đi vay.
Nguyên tắc ghi nhận các khoản chi phí phải trả
Chi phí phải trả của Công ty là khoản trích trước chi phí công trình được ghi nhận trên cơ sở hợp đồng kinh tế, giá trị vật tư giao nhận hoặc khối lượng nhà thầu thực hiện thi công theo Biên bản nghiệm thu.
Nguyên tắc ghi nhận vốn chủ sở hữu.
Vốn đầu tư của chủ sở hữu của Công ty được ghi nhận theo số vốn thực góp của chủ sở hữu.
Nguyên tắc ghi nhận chi phí xây dựng cơ bản dở dang
Các tài sản đang trong quá trình xây dựng phục vụ mục đích sản xuất, cho thuê, quản trị hay bất kỳ mục đích nào được ghi nhận theo giá gốc, tại
thời điểm có nghiệm thu, quyết toán từng hạng mục công trình, công trình hoặc khi chi phí thực tế phát sinh có đầy đủ hoá đơn, chứng từ hợp pháp.