CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI
1.4. Nội dung phân tích báo cáo tài chính
1.4.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính
Đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp cung cấp một cái nhìn tổng quát nhất về tình hình trong kinh doanh. Điều đó cho phép chủ doanh nghiệp thấy rõ thực chất của quá trình sản xuất kinh doanh và dự đoán đƣợc khả năng phát triển hay chiều hướng suy thoái của doanh nghiệp, từ đó sẽ có những giải pháp hợp l để quản lý.
Ph n tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh Đánh giá khái quát tình hình huy động vốn để thấy đƣợc sự biến động qui mô nguồn vốn; nguyên nhân ảnh hưởng, xu hướng biến động và tính hợp l trong cơ cấu vốn, chính sách huy động và sử dụng vốn của doanh nghiệp. Các khía cạnh đƣợc xem xét khi phân tích gồm:
Đánh giá sự biến động về quy mô của vốn (gồm tổng nguồn vốn, VCSH, nợ phải trả) tăng hay giảm so với kỳ gốc để thấy đƣợc kết quả huy động vốn của doanh nghiệp trong kỳ phân tích.
Đánh giá cơ cấu vốn (thay đổi về tỷ trọng): Xem xét tỷ trọng từng loại vốn (VCSH, nợ phải trả) chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng nguồn vốn, biến động nhƣ thế nào so với kỳ gốc để thấy đƣợc kết quả huy động vốn trong kỳ phân tích.
Đánh giá tốc độ tăng trưởng vốn tại kỳ phân tích so với kỳ gốc biến động cao hơn hay thấp hơn, xem xét nguyên nhân ảnh hưởng tới sự biến động của vốn giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc.
Đánh giá xu hướng tăng trưởng vốn tăng hay giảm theo thời gian cho biết một phần mức độ phát triển của doanh nghiệp.
Khi đánh giá khái quát tình hình huy động vốn, các nhà phân tích có thể lập Bảng đánh giá khái quát tình hình huy động vốn.
Để phân tích xu hướng tăng trưởng của vốn, các nhà phân tích sử dụng phương pháp so sánh ằng số tương đối định gốc tiến hành so sánh tốc độ tăng trưởng theo thời gian của tổng số vốn với một kỳ gốc cố định.
ốc độ tăng trưởng vốn k thứ i so với k gốc ng số vốn hiện c tại k thứ i
ng số vốn hiện c tại k gốc 100 Nguồn: [6; Tr. 117]
Tương tự, để biết được nhịp điệu tăng trưởng vốn có đều đặn giữa các kỳ hay không, các nhà phân tích sử dụng phương pháp so sánh ằng số tương đối động thái liên hoàn, so sánh số vốn huy động kỳ sau với kỳ trước liền kề rồi thể hiện bằng đồ thị. Từ đó, liên hệ với tình hình thực tế để đánh giá tình hình huy động vốn của doanh nghiệp.
ốc độ tăng trưởng vốn k thứ i so với k (i 1) ng số vốn hiện c tại k thứ i
ng số vốn hiện c tại k i 1 100 Nguồn: [6; Tr. 119]
Phân tích khái quát mức độ độc lập tài chính Hệ số tài trợ
ệ số tài trợ Vốn chủ sở hữu ng số nguồn vốn
Nguồn: [6; Tr. 119]
Chỉ tiêu này cho biết nguồn VCSH chiếm mấy phần trong tổng số nguồn tài trợ tài sản của doanh nghiệp. Trị số này càng cao phản ánh khả năng tự chủ về tài chính của doanh nghiệp càng tốt. Trong trường hợp trị số chỉ tiêu “Hệ số tài trợ” ở mức thấp, ƣới mức bình quân chung của ngành hay khu vực, các nhà phân tích có thể xem xét phân tích bổ sung các chỉ tiêu khác để đánh giá oanh nghiệp có đủ các điều kiện cần thiết để phát triển trong tương lai hay không. Ví ụ:
Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn
ệ số tự tài trợ tài sản dài hạn Vốn chủ sở hữu ài sản dài hạn
Nguồn: [6; Tr. 120]
Chỉ tiêu phản ánh khả năng trang trải TSDH bằng VCSH. Trị số của chỉ tiêu
này lớn hơn hoặc bằng 1 cho biết số VCSH của doanh nghiệp có đủ và thừa để trang trải TSDH. Trong trường hợp đó, oanh nghiệp sẽ ít gặp khó khăn trong thanh toán các khoản nợ dù mức độ độc lập tài chính không cao và do vậy an ninh tài chính vẫn bảo đảm cho doanh nghiệp tiến hành hoạt động ình thường để vượt qua khó khăn. Ngƣợc lại, khi trị số của chỉ tiêu "Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn"
nhỏ hơn 1, VCSH không đủ tài trợ TSDH, doanh nghiệp buộc phải sử dụng các nguồn khác để tài trợ nên doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong thanh toán khi các khoản nợ đáo hạn.
Hệ số tự tài trợ tài sản cố định
Hệ số tự tài trợ tài sản
cố định =
Vốn chủ sở hữu Tài sản cố định
Nguồn: [6; Tr. 120]
Hệ số phản ánh khả năng đáp ứng bộ phận TSCĐ đã và đang đầu tƣ ằng VCSH. Trị số chỉ tiêu này nhỏ hơn 1, mọi quyết định đầu tƣ hay mua án liên quan đến doanh nghiệp đó phải lập tức hủy bỏ nếu không muốn sa lầy hay phá sản. Ngƣợc lại, khi trị số chỉ tiêu này lớn hơn hoặc bằng 1, các nhà đầu tƣ, các chủ nợ có thể ra các quyết định quản lý liên quan tới doanh nghiệp cho dù rủi ro có thể cao nhƣng doanh nghiệp vẫn có khả năng thoát khỏi những khó khăn tài chính tạm thời.
Để thuận lợi cho việc đánh giá, có thể lập Bảng đánh giá khái quát mức độ độc lập tài chính của doanh nghiệp