YÊU CẦU CỤ THỂ

Một phần của tài liệu ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TỈNH MÔN NGỮ VĂN (Trang 208 - 215)

LỚP 9 Đáp án này gồm có 3 trang

B. YÊU CẦU CỤ THỂ

II. YÊU CẦU CỤ THỂ

Câu Nội dung Điểm

1

Thần thoại Hy Lạp kể ràng; Ngảy xưa có một ngôt sao đến xin thần Dớt thay đổi vị trí của mình trên bầu trời. Ngôi sao nói: "Con không thích đứng ở góc đường chân trời. Ở đó không có gì nà bật cả”. Thần Dớt trả lời ngòi sao nhổ: “Quan trọng là bản thân có tỏa sáng ở nơi minh đang đứng không”.

Suy nghĩ của em vê ý nghĩa câu chuyện trên

I. Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội, có sự vận dụng kết hợp nhuần nhuyễn các thao tác nghị luận như: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận, bác bỏ… Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. Ưu tiên những bài viết thể hiện dẫn chứng từ trải nghiệm của bản thân…

0,5

II. Yêu cầu về kiến thức:

Bài văn của học sinh cần nêu được quan điểm riêng, hợp lí về vấn đề nghị luận nhưng phải đảm bảo được các ý cơ bản sau:

3,5

1. Giới thiệu câu chuyện về thần Dớt và ngôi sao nhỏ, vấn đề nghị luận: Nỗ lự tạo lập giá trị của bản thân ở bất kì chỗ đứng nào.

0,25

2. Giải thích

- Ngôi sao nhò mong muốn thay đôi chỗ đứng trên bầ u trời vì cho rằng ở “gĩc đường chân trời” - vị trí xãoi, mơ nhạt nó không thể

nổi bật và tòa sáng. Lời nói của ngôi sao đã đánh đồng vị trí nó đang đứng với giá trị của bàn thân.

- Lời nói của thần Dớt dã khẳng định: điều quan trọng không phải minh đứng chỗ nào mà là sự nỗ lực tự tòa sáng của bản thân.

0,75

- Ý nghĩa cùa câu chuyện: Dù ở bất kì vị trí nào, làm bất cứ công vịệc gì, nếu con người cố gắng, nỗ lực thì sẽ khăngđịnh được giá trị cùa bàn thân và lan tỏa vè đẹp cho cuộc đời 3. Phân tích, lí giải: Vỉ sao con người cân nỗ lực để tỏa sáng ở bất kì chỗ đứng nào?

- Đời người chỉ sống có một lần, cần sống sao cho có ý nghĩa, phải xác định chỗ đứng của mình trong cuộc đời -Trong cuộc sống, không có vị trí nào là tầm thường, không có công việc nào là thấp hèn, mồi công việc đều có giá trị và ý nghĩa riêng

- Nhận thức đúng vị trí của mình đang có cũng là coi trọng bàn thân.

- Để khẳng định được giá trị của bản thân, con người phải tự vươn lên, vượt qua ban thân, con người phải tự vươn lên, vượtqua mọi thử thách, không nản lòng. MMột công việc được cho là giản đơn cũng đòi hỏi tâm huyết, nỗ lực cao nhất - Đổ lỗi cho hoàn cảnh bắt nguồn từ sự tự ti, thấp hèn tất yếu dẫn đến thất bại

- (lấy đẫn chửng minh họa)

1,5

4. Bàn luận, mở rộng:

- Phê phán những người chỉ đồ lỗi cho hoàn cành mà không dành tâm 1 huyêt và nỗ lực dề sống tốt với những gi đang có; những người chi sông mở nhạt, không để lại điềm sáng nào cho đời.

Tỏa sáng không có nghĩa là cố tỏ ra khác người đe được nôi bật. càng không có nghĩa là gây sổc hay làm những điêu sai trái đê được chú ý.

0,5

5. Bài học nhận thức và hành động:

Con người làm thê nào để tỏa sáng trong cuộc đời?

- Mỗi người tùy thuộc vào năng lực, sờ trường, điêu kiện thực tè de lựa chọn, phấn đấu tìm cho mình vị trí thích hợp ưong xà hội.

- Sự tỏa sáng của mỗi người thắp lên bàng khát vọng, băng việc xác đinh mục tiêu đúng đắn, bằng sự kiên trì, nỗ lực không ngừng cùa bản thân.

- Cần phải bắt đầu làm tốt từ những việc đơn giản, nhỏ bé 0,5

và khiêm nhường nhất.

2 Ánh sáng từ bài tho- “Bếp lừa” của Bằng Việt (Sách giáo khoa 1 Ngữ vãn 9, Tâp một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016).

I. Yêu cấu vê kĩ năng:

- Biết cách làm bài văn nghị luận vãn học, trình bày được nhùng suy nghĩ, cảm nhận của bản thân vẽ tác phâm một cách thuỵèt phục, sâu sắc.

- Đàm bào bố cục bài vãn, luận điềm rõ ràng, lặp luận chặt chè, kết hợp nhuần nhuyễn giữa lí lẽ và dẫn chứng; diên đạt lưu loát, mạch lạc, giàu câm xúc.

- Không mắc lồi chính tả. dùng từ, dặt câu.

0,75

II. Yêu cầu về kiến thức: Thí sinh có thê làm bài theo nhiều cách khác nhau, nhưng cần đàm bảo các ý cơ bản sau:

5,25 1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vấn đề nghị luận: ánh sáng từ

bài the “Bep lửa” của Bằng Viêt. 0,25

2. Giải thích:

- “Ánh sáng” là nguyên nhân làm cho ta nhìn thấy được vạn vật khi phản chiếu từ vật ấy.

- “Ánh sáng” của một tác phẩm văn học là những đặc sãc vê nội dung, nghệ thuật được phản chiếu qua lớp vỏ tĩnh lặng của ngôn tù thàp lên, soi rọi, lan tỏa trong tâm hồn, tư tưởng người dọc những V đẹp cuộc sống.

0,5

3. Phân tích, chứng minh “ánh sáng” tù bài thơ Bếp lửa a. Ánh sáng từ đặc sắc nội dung và nghệ thuật của bài Bếp lửa

a1.ánh sáng tỏa ra từ nội dung tác phẩm

* Ánh sáng của bài thơ được khơi nguồn từ hình ảnh bếp

lủa quen thuộc vừa có nghĩa thực vừa có nghĩa biểu tượng. 0,75

Bếp lủa được bà nhóm lên mỗi buổi sớm mai để sưởi ấm, nuôi dưỡng, thắp lên ngọn lửa của tình yêu thương, niềm tin trong cháu. Hình ảnh bếp lửa xuyên suốt bài thơ và trở thành nhan đề tác phẩm

-> Phân tích 3 câu đầu và các câu thơ:

+ Rồi sớm rồi chiều...dai dẳng + Ôi kì lạ và thiêng liêng bếp lửa

* Ánh sáng của tác phẩm tỏa ra từ những hoài niệm về những năm tháng tuổi thơ sống bên bà và tình bà cháu - Kí ức không quên về những năm tháng gian khó trong nạn đói và chiến tranh

+ Lên bố tuổi....

+ Năm giặc đốt làng...

- Kí ức ấm áp về tình bà cháu:

+ Tình bà dành cho cháu: Thấu hiểu hoàn cảnh phải sống xa cha mẹ, bà đã dành cho cháu tất cả những gì tốt đẹp nhất, bù đắp cho cháu những khoảng trống trong tâm hồn. Bà tần tảo nuôi cháu bằng khoai sắn ngọt bùi, là người bạn sẻ chia, người mẹ dịu dàng, người cha nghiêm khắc, người thầy tận tụy của cháu:

Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế ....Cháu ở cùng bà bà bảo cháu nghe Bà dạy cháu làm bà chăm cháu hoc ...Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh ...Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm

...Nhóm dậy cả những tâm hồn tuổi nhỏ + Cháu yêu thương, kính trọng, biết ơn bà Cháu thương bà biết mấy nắng mưa Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc Tu hú ơi chẳng đến ở cùng bà

Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa

=> Tình bà chính là biểu hiện cụ thể mà sâu sắc của tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đát nước. Tình cảm ấy kết thành nỗi nhớ da diết khi người cháu trưởng thành:

Giờ cháu đã đi xa...bà nhóm bếp lên chưa?

a.2. Á biể dnh sáng tỏa ra từ nghệ thuật tác phẩm

1,25

0,25

0,75

- Thể thơ tự do, kết hợp nhuần nhuyễn giữa các phương thức biểu đạt biểu cảm kết hợp miêu tả, tự sự và bình luận - Hình ảnh thơ sáng tạo bếp lửa gắn liền với hình ảnh người bà, làm điểm từa khơi gợi mọi kỉ niệm, cảm xúc, suy nghĩ về bà và tình bà cháu

- Bài thơ có sự vận động trong mạch cảm xúc: Từ hoài niệm nâng lên thành suy ngẫm, từ tình cảm nâng lên thành lẽ sống

- Ngôn ngữ thơ giản dị, giàu hình ảnh, giọng điệu trầm lắng, thiết tha

b. “Ánh sáng” từ Bếp lửa thắp lên, soi roi, lan tỏa trong tâm hồn, tư tưởng người đọc những cảm xúc đẹp, suy nghĩ sâu sắc bài học về cách sống....

- Cảm xúc trước vẻ đẹp của tình người, của hoài niệm; vẻ đẹp của hình thức tác phẩm.

- Suy nghĩ bài học sâu sắc: Những kỉ niệm là cái đã qua nhưng không bao giờ là cái đã mất, nó sẽ nâng đỡ và tỏa sáng cho con người trong hành trình dài rộng của cuộc đời.

Phải biết trận trọng, biết ơn gia đình, quêhương, đất nước, uống nước nhớ nguồn.

0,75

3. Đánh giá, mở rộng:

- Ánh sáng từ bài thơ “Bếp lửa” thể hiện khám phá mới mẻ, độc đáo của nhà thơ khi viết về một đề tài quen thuộc.

- Mỗi tác phẩm phải như một ngọn nến cháy, chẳng những ánh sáng trên ngọn lửa mà còn tỏa sáng ra xung quanh.

Làm được điều đó chứng tỏ người nghệ sĩ vừa có tài, vừa có tâm; góp phần tạo nên giá trị chân chính của văn học.

0,5

4. Liên hệ, cảm nghĩ của bản thân. 0,25

PHÒNG GD&ĐT MINH HÓA

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI CHỌN HSG CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2019-2020

Khóa ngày tháng 11 năm 2019

Môn thi: Ngữ văn

Họ và tên:………..

SỐ BÁO DANH:………

LỚP 9

Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Đề gồm có 01 trang

Câu 1 (2 điểm)

Hãy chỉ ra và phân tích hiệu quả nghệ thuật của các biện pháp tu từ được dùng trong đoạn thơ sau:

… “Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm

Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui

Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ Ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa!”…

(Trích: “Bếp lửa”- Bằng Việt) Câu 2 (3 điểm) Đọc câu chuyện sau:

Vết nứt và con kiến

“Có một con kiến đang tha chiếc lá trên lưng. Chiếc lá lớn hơn con kiến gấp nhiều lần. Bò được một lúc, con kiến chạm phải một vết nứt khá lớn trên nền xi măng. Nó dừng lại giây lát, đặt chiếc lá ngang qua vết nứt, rồi vượt qua bằng cách bò lên trên chiếc lá.

Đến bờ bên kia con kiến lại tiếp tục tha chiếc lá và tiếp tục cuộc hành trình”.

(Theo Hạt giống tâm hồn - Ý nghĩa cuộc sống) Hãy viết một bài văn trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của câu chuyện trên và rút ra bài học cho bản thân.

Câu 3 (5 điểm)

“Tinh thần nhân đạo trong văn học trước hết là tình yêu thương con người”

(Đặng Thai Mai – “Trên đường học tập và nghiên cứu” - NXB Văn học 1969)

Chứng minh ý kiến trên qua tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ. (SGK, Ngữ văn 9, tập I)

--- Hết ---

PHÒNG GD&ĐT MINH HÓA

HƯỚNG DẪN CHẤM

KỲ THI CHỌN HSG NĂM HỌC 2019-2020 Khóa ngày tháng 11 năm 2019

Môn thi: NGỮ VĂN LỚP 9

Một phần của tài liệu ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TỈNH MÔN NGỮ VĂN (Trang 208 - 215)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(448 trang)