GV TRẦN NGỌC TRUNG TRƯỜNG THCS HƯNG CÔNG
lạc Văn Lang sinh sống là phát triển hơn cả.
- GV giảng theo SGK.
? Sự tích Âu Cơ- Lạc Long Quân nói lên điều gì
(Sự ủng hộ của mọi người và vị trí của nhà nước Văn Lang ở vùng cao.)
- GVKL: Đây là 1 cách phản ánh quá trình hình thành của nhà nước Văn Lang với ý nghĩa đại diện cho cả cộng đồng các dân tộc trên đất nước ta.
? Nhà nước Văn Lang được hình thành như thế nào.
Dự kiến sản phẩm
- Thế kỷ VII TCN thủ lĩnh của bộ lạc Văn Lang thống nhất các bộ lạc ở đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ thành 1 nước gọi là nước Văn Lang. Người thủ lĩnh lên làm vua lấy hiệu là Hùng Vương, đóng đô ở Văn Lang thuộc vùng Bạch Hạc- Phú Thọ.
*Báo cáo kết quả: trình bày miệng
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
* Hoạt động 3:)Nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào. (12’
*Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu: nhà nước văn Lang được tổ chức như thế nào
- Học sinh tiếp nhận…
*Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh: hoạt động
- Giáo viên: quan sát, hướng dẫn HS tìm hiểu bằng các câu hỏi.
- GV giảng từng đoạn theo SGK ( giảng đến đâu vẽ sơ đồ đến đó) , sơ đồ SGK.
- GV nhấn mạnh trên sơ đồ.=> Bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương.
Đơn vị hành chính Nước –bộ- làng- chạ ( tức công xã).
(Bộ là cơ quan trung gian giữa trung ương và địa phương).
? Nhà nước Văn Lang chưa có pháp luật, vậy ai giải quyết mọi việc.
( Tuỳ theo việc lớn hay việc nhỏ đều có người giải quyết khác nhau, người có quyền cao nhất là Hùng Vương.)
- Thế kỷ VII TCN thủ lĩnh của bộ lạc Văn Lang thống nhất các bộ lạc ở đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ thành 1 nước gọi là nước Văn Lang. Người thủ lĩnh lên làm vua lấy hiệu là Hùng Vương, đóng đô ở Văn Lang thuộc vùng Bạch Hạc- Phú Thọ.
3/Nhà nước Văn Lang được tổ chứcnhư thế nào.
GV TRẦN NGỌC TRUNG TRƯỜNG THCS HƯNG CÔNG
? Quân đội cũng chưa có, khi có giặc ngoại xâm thì làm thế nào.
( Tất cả mọi người đều đánh giặc…hợp nhất chiến đấu)
_ GV liên hệ: Truyện Thánh Gióng có giặc Ân , vua sai sứ giả đi tìm người tài giỏi cứu nước -> ND khắp nơI quyên góp
gạo….đánh giặc.
- GV cho HS quan sát H 35 và mô tả thêm di tích đền Hùng -> thời các vua Hùng dựng nước Văn Lang là thời kỳ có thật trong lịch sử
Dự kiến sản phẩm
- Đứng đầu là vua Hùng, nhà nước có tổ chức từ trên xuống dưới, giúp việc cho vua là các lạc hầu, lạc tướng, nhà nước chia ra làm nhiều bộ (15 bộ), đứng đầu bộ là lạc tướng, dưới bộ là chiềng chạ, làng bản, đứng đầu là bộ chính.
- Nhà nước Văn Lang chưa có quân đội, chưa có pháp luật.
*Báo cáo kết quả: trình bày miệng
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng - GVCC toàn bài: ở thế kỷ II TCN trên vùng đất Bắc Bộ và Bắc trung Bộ đã hình thành các quốc gia của người Việt. Nước Văn Lang nhà nước do vua Hùng – Hùng Vương đứng đầu có tổ chức từ trên xuống dưới, lấy làng chạ làm cơ sở. Như vậy vua Hùng có công dung nước, nhà nước Văn Lang là nhà nước đầu tiên đặt nền mong cho nhà nước XHCN Việt Nam bây giờ. Chính vì thế mà Bác Hồ của chúng ta đã viết : “ Các vua Hùng……”.
? Gọi HS giải thích câu danh ngôn.
? Giải thích câu nói của Bác Hồ.
sau đó gv chuyển ý sang mục luyện tập: để củng cố hơn kt chúng ta tìm hiểu bài tập sau
- Đứng đầu là vua Hùng, nhà nước có tổ chức từ trên xuống dưới, giúp việc cho vua là các lạc hầu, lạc tướng, nhà nước chia ra làm nhiều bộ (15 bộ), đứng đầu bộ là lạc tướng, dưới bộ là chiềng chạ, làng bản, đứng đầu là bộ chính.
- Nhà nước Văn Lang chưa có quân đội, chưa có pháp luật.
HĐ luyện tập: 5p
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
HS trả lời các câu hỏi : Em có nhận xét gì về tổ chức nhà nước đầu tiên này
* Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh : thỏa luận
GV TRẦN NGỌC TRUNG TRƯỜNG THCS HƯNG CÔNG
- Giáo viên: Quan sát - Dự kiến sản phẩm:
Nhà nước Văn Lang chưa có quân đội, chưa có pháp luật.
*Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm trình bày phiếu học tập
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và chuyển ý: để vận dụng những kiến thức đã học vào trong thực tiễn chúng ta cùng nhau tìm hiểu tiếp hđ vận dụng
HĐ vận dụng: 3p
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước Văn Lang - Học sinh tiếp nhận…
* Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh :Thảo luận - Giáo viên: Quan sát - Dự kiến sản phẩm:
*Báo cáo kết quả: Phiếu học tập
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và chuyển ý: để tìm hiểu tiếp bài học ngày hôm sau chúng ta cần chú ý một số nhiệm vụ sau:
HĐ tìm tòi, mở rộng: 2p
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên: giao nhiệm vụ cho hs
Hs tìm thêm các tư liệu, câu chuyện lịch sử về thời kì lịch sử này.
- HS: nhận nhiệm vụ và thực hiện theo đề án và báo cáo vào giờ học sau Rút kinh nghiệm tiết dạy
Nhật Tân ngày 15 /11/2019
Kí duyệt:
Tiết 14: Bài 13