Tiến trình dạy học

Một phần của tài liệu Kế hoạch bài học môn sử 6 (Trang 64 - 68)

Tiết 14: Bài 13 ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN

III. Tiến trình dạy học

1. Mô tả phương pháp thực hiện chuỗi các hoạt động học trong bài học và kĩ thuật dạy học thực hiện trong các hoạt động.

Tên hoạt động Phương pháp thực hiện Kĩ thuật dạy học A. Hoạt động khởi động - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết

vấn đề - Kĩ thuật đặt câu hỏi

B. Hoạt động hình thành kiến

thức - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết

vấn đề.

-Dạy học hợp tác

- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác C. Hoạt động luyện tập - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết

vấn đề.

-Dạy học hợp tác

- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác D. Hoạt động vận dụng - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết

vấn đề.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật hợp tác E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết

vấn đề - Kĩ thuật đặt câu hỏi

2. Tổ chức các hoạt động:

Khởi động: 3p

*Chuyển giao nhiệm vụ

- GV: : Nêu đời sống vật chất của cư dân Văn Lang?

- HS: tiếp nhận nhiệm vụ

*Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh: Trao đổi - Giáo viên: quan sát - Dự kiến sản phẩm:

*Báo cáo kết quả: thuyết trình cá nhân -Về ở:

+ Họ ở nhà sàn làm bằng tre,gỗ..có cầu thang lên xuống.

+ Họ ở thành làng,chạ.

-Về ăn:

+ Họ ăn cơm nếp,cơm tẻ,rau ,cà, cá,thịt.

+ Trong bữa ăn họ biết dùng mâm, bát,muôi.

+ Biết làm muối,mắm &dùng gừng làm gia vị.

GV TRẦN NGỌC TRUNG TRƯỜNG THCS HƯNG CÔNG

-Về mặc:

+Nam: đóng khố,mình trần,đi chân đất.

+Nữ: Mặc váy,áo xẻ giữa,có yếm che ngực,tóc để nhiều kiểu.

-Về đi lại:

+Họ đi bằng thuyền là chủ yếu. Ngoài ra họ còn sử dụng voi, ngựa để đi lại.

*Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên nêu mục tiêu cần tìm hiểu trong bài học…

Đời Vua Hùng thứ 18 đất nước Văn Lang Khong còn yên bình nữa, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn. Vậy tình hình đất nước ta giai đoạn này ra sao? Nước Văn Lang còn ttồn tại hay không? Bài học hôm nay giúp các em trả lời các câu hỏi này.

Hoạt động hình thành kiến thức: 30p

Họat động của GV &HS: Nội dung Hoạt động 1: cuộc kháng chiến

chống quân xâm lược Tần

*Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu:

-GV:Gọi hs đọc phần đầu mục 1

a. Vì sao vào thế kỷ III TCN quân Tần xâm lược nước ta?

Quân Tần đã xâm lược ở những nơi nào?

Những ai đương đầu trực tiếp chống quân xâm lược Tần?

b. Tại sao họ không đầu hàng ? thế lực &

cách đánh giặc của ta như thế nào? Em biết gì về người chủ tướ ng ?

c. Kết quả của cuộc kháng chiến chống Tầnnhư thế nào?đ.

d.Nguyên nhân nào quân ta giành được thắng lợi? Em nghĩ gì về tinh thần chiến đấu của người Tây âu &Lạc việt?

- Học sinh tiếp nhận…

*Thực hiện nhiệm vụ

*Báo cáo kết quả: thuyết trình cá nhân -HS: trả lời: Đời Vua Hùng thứ 18 không lo sữa sang võ bị,chỉ ham ăn

uống vui chơi...

-Hs: Chúng chiếm vùng bắc Văn lang.Cả nhân dân Tây Âu &Lạc Việt đứng lên chống quân xâm lược.

- Hs: Quân ta giành thắng lợi

- Hs:Trình bày với tinh thần đấu tranh anh dũng,

đoàn kết 1lòng nên đã ta giành được thắng lợi,nhà nước Âu lạc ra đời.

*Đánh giá kết quả

1/ Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần đã diễn ra như thế nào?

a.Hoàn cảnh:

-Vua Hùng thứ 18 lơ là,mất cảnh giác.

-Lụt lội xảy ra liên tiếp,nhân dân gặp khó khăn.

b. Diễn biến

-Năm 218 TCN Nhà Tần đánh xuống phương Nam để mở rộng bờ cõi.

-Sau 4 năm chinh chiến, quân Tần kéo đến vùng Bắc Văn Lang nơi người LV & người TÂ ( Âu Việt), vốn có quan hệ gần gũi với nhau từ lâu đời.

-Cuộc k/c bùng nổ. Người thủ lĩnh TÂ bị giết, nhưng nhân dân Âu Việt không chịu khuất phục.

Họ tôn người kiệt tuấn tên là Thục Phán lên làm tướng .Ban ngày ở yên trong rừng,ban đêm tiến ra đánh.

c. Kết quả:

-Năm 214 TCN , người Việt đại phá quân Tần, giết được hiệu uý Đồ Thư. Kháng chiến thắng lợi vẻ vang.

GV TRẦN NGỌC TRUNG TRƯỜNG THCS HƯNG CÔNG

GV: chốt

Gv chuyển ý sang mục Nước Âu Lạc ra đời

Hoạt động2: Nước Âu Lạc ra đờiK không dạy)

Gv chỉ khái quát qua nội dung

*Chuyển giao nhiệm vụ

-Năm 207TCN Thục Phán buộc Vua Hùng phải nhường ngôi cho mình.

-Hợp nhất 2vùng đất Tây Âu &Lạc Việt thành 1nước mới có tên là Âu Lac.

- Tự xưng là An Dương Vương, đóng đô tại Phong Khê(Đông Anh-Hà Nội).

-Bộ máy Nhà nước thời ADV không có gì thay đổi so với nhà nước thời HV. Tuy nhiên, quyền hành của Nhà nước cao &

chặt chẽ hơn. Vua có quyền thế hơn trong việc trị nước.

Gv chuyển ý sang hđ 3: Vậy đất nước âu Lạc có gì thay đổi chúng ta tìm hiểu mục 3 Họat động 3: Đất nước Âu Lạc có gì thay đổi

*Chuyển giao nhiệm vụ

a. Đất nước ta An SDương Vương có gì thay đổi?

*Thực hiện nhiệm vụ

*Báo cáo kết quả: phiếu học tập cá nhân - Dự kiến trả lời:

- Nông nghiêp: Lưỡi cày đồng được cải tiến & dùng phổ biến hơn.

+ Lúa,gạo,khoai, đậu rau..làm ra.nhiều hơn.

+Chăn nuôi,đánh cá,săn bắn đều phát triển.

-Thủ công nghiệp: Có nhiều tiến bộ: đồ gốm,dệt,làm đồ trang sức...

- Ngành xây dựng & luyện kim phát triển.

Giáo, mác, mũi tên đồng, rìu đồng,cuốc sắt, rìu sắt được sản xuất nhiều.

b. Theo em tại sao có tiến bộ này ?

-Hs: Do nghề luyện kim phát triển,công cụ Sx có nhiều tiến bộ,năng suất lao động tăng,của cải ngày càng nhiều,đời sống nhân dân no đủ hơn.

c. Khi sản phẩm xã hội tăng,của cải dư thừa nhiều sẽ dẫn đến hiện tượng gì trong xã hội?

2/ Nước Âu Lạc ra đời - .

3.Đất nước Âu Lạc có gì thay đổi?

- Nông nghiêp: Lưỡi cày đồng được cải tiến & dùng phổ biến hơn.

+ Lúa,gạo,khoai, đậu rau..làm ra.nhiều hơn.

+Chăn nuôi,đánh cá,săn bắn đều phát triển.

-Thủ công nghiệp: Có nhiều tiến bộ: đồ gốm,dệt,làm đồ trang sức...

-Ngành xây dựng & luyện kim phát triển. Giáo, mác, mũi tên đồng, rìu đồng,cuốc sắt, rìu sắt được sản xuất nhiều.

-Trong xã hội có sự phân biệt giàu nghèo,mâu thuẩn giai cấp xuất hiện.

GV TRẦN NGỌC TRUNG TRƯỜNG THCS HƯNG CÔNG

- Trong xã hội có sự phân biệt giàu nghèo,mâu thuẩn giai cấp xuất hiện.

GV: chốt kt, sơ kết toàn bài sau đó chuyển ý: để khắc sâu kt hơn nữa chúng ta cùng tìm hiểu phần bt.

HĐ luyện tập: 5p

*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ HS trả lời các câu hỏi

? So sánh nhà nước Văn Lang và nhà nước Âu Lạc và rút ra nhận xét

* Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh :Thảo luận - Giáo viên: Quan sát

- Dự kiến sản phẩm: Phiếu HT của HS

*Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm trình bày phiếu học tập

*Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức và chuyển ý: để vận dụng những kiến thức đã học vào trong thực tiễn chúng ta cùng nhau tìm hiểu tiếp hđ vận dụng

HĐ vận dụng: 3p

*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ Vẽ sơ đồ nhà nước Âu Lạc.

- Học sinh tiếp nhận…

* Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh :Thảo luận - Giáo viên: Quan sát - Dự kiến sản phẩm:

*Báo cáo kết quả: Phiếu học tập

*Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

Giáo viên chốt kiến thức và chuyển ý: để tìm hiểu tiếp bài học ngày hôm sau chúng ta cần chú ý một số nhiệm vụ sau:

HĐ tìm tòi, mở rộng: 2p

*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên: giao nhiệm vụ cho hs

Hs tìm thêm các tư liệu, câu chuyện lịch sử về thời kì lịch sử này.

- HS: nhận nhiệm vụ và thực hiện theo đề án và báo cáo vào giờ học sau Rút kinh nghiệm tiết dạy

Nhật Tân ngày /11/2019 Kí duyệt:

GV TRẦN NGỌC TRUNG TRƯỜNG THCS HƯNG CÔNG

Một phần của tài liệu Kế hoạch bài học môn sử 6 (Trang 64 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(80 trang)
w