Củng cố, dặn dò: (2’)

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5. Tuần 1(2019-2020) (Trang 23 - 27)

- HS kể chuyện nói về tấm gương HS lớp 5 gương mẫu.

- HS về nhà lặp kế hoạch phấn đấu bản thân trong năm học này.

- 1 HS nêu yêu cầu

- HS suy nghĩ, đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay với những nhiệm vụ của HS lớp 5.

- HS thảo luận theo nhóm 4.

- 3- 4 HS liên hệ trước lớp, HS chú ý lắng nghe.

- HS thực hiện.

- HS kể

--- Địa lí

Tiết 1: VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Chỉ được vị trí và giới hạn của nước Việt Nam trên bản đồ (lược đồ) và trên quả địa cầu. Mô tả sơ lược vị trí địa lí, hình dạng của nước ta.

2. Kĩ năng: Nêu được diện tích của lãnh thổ Việt Nam. Nêu được những thuận lợi do vị trí địa lí đem lại cho nước ta. Chỉ và nêu tên một số đảo, quần đảo của chúng ta trên bản đồ.

3. Thái độ: Giáo dục ý thức về chủ quyền lãnh hải.

* ANQP: Giới thiệu bản đồ Việt Nam và khẳng định chủ quyển đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam

* MTBĐ: Biết đặc điểm về vị trí địa lí nước ta:có biển bao bọc,vùng biển nước ta thông với đại dương,thuận lợi cho việc giao lưu

- Biết tên một số quần đảo

- Giáo dục ý thức chủ quyền lãnh thổ II. Chuẩn bị

GV: - Quả địa cầu (hoặc bản đồ các nước trên thế giới) - Lược đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á.

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A. Kiểm tra bài cũ (2’)

- Kiểm tra đồ dùng sách vở môn học.

B. Bài mới

1.Giới thiệu bài: (1’)

- Giới thiệu chung về nội dung phần Địa lí 5 trong chương trình Lịch sử địa lí 5, sau đó nêu tên bài học.

2. HĐ1: Vị trí địa lí và giới hạn của nước ta. (10’)

+ Các em có biết đất nước ta nằm trong khu vực nào của thế giới không?

Hãy chỉ vị trí của Việt Nam trên quả địa cầu.

- GV treo bản đồ VN trong khu vực ĐNA và nêu: chúng ta cùng tìm hiểu kĩ hơn về vị trí địa lí và giới hạn của VN.

- HS trao đổi theo bàn: cùng quan sát lược đồ VN trong khu vực ĐNA trong

- Hs lấy đồ dùng học tập

- Lắng nghe

- 2 – 3 HS lên bảng tìm vị trí của VN trên quả địa cầu - trả lời:

VN thuộc khu vực châu Á.

VN nằm trên bán đảo Đông Dương.

VN nằm trong khu vực Đông Nam Á - HS quan sát lược đồ, nghe g/v giới thiệu.

sgk và:

ANQP

+ Chỉ phần đất liền của nước ta trên lược đồ.

+ Nêu tên các nước giáp phần đất liền của nước ta.

+ Cho biết biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta? Tên biển là gì?

+ Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta.

- Gọi HS lên bảng trình bày kết quả thảo luận.

- GV nhận xét kết quả thảo luận của HS.

+ Đất nước VN gồm những bộ phận nào?

GV: Hiện nay có rất nhiều các thế lực thù địch ở bên ngoài có những âm mưu xâm lược chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam đặc biệt là 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, vì vậy người dân chúng ta phải có ý thức bảo vệ lãnh thổ, chống lại các thế lực thù địch bên ngoài.

+ Dùng que chỉ theo đường biên giới của nước ta.

+ Vừa chỉ vừa nêu tên các nước: Trung Quốc, Lào, Cam- Pu- chia.

+ Vừa chỉ vào phần biển của nước ta vừa nêu: Biển Đông bao bọc các phía đông, nam, tây nam của nước ta.

+ Chỉ vào từng đảo, từng quần đảo, vừa chỉ vừa nêu tên: Các đảo của nước ta là:

Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Cô Đảo, Phú Quốc…Các quần đảo: Hoàng Sa, Trường Sa…

- 3 HS lần lượt lên bảng, vừa chỉ lược đồ vừa trình bày về vị trí địa lí và giới hạn của VN theo các y/c trên.

+ Đất nước VN gồm phần đất liền, phần biển, các đảo và các quần đảo.

3. HĐ2: Một số thuận lợi do vị trí địa lí mang lại cho nước ta (10’) - HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi:

+ Vì sao nói VN có nhiều thuận lời cho việc giao lưu với các nước trên thế giới bằng đường bộ, đường biển và đường hàng không?

- GV gợi ý:

+ Từ VN có thể đi đường bộ sang các nước nào?

+ Vị trí giáp biển và có đường bờ biển dài có thuận lợi cho việc pt giao thông đường biển của VN?

+ Phần đất liền của VN giáp với các nước Trung Quốc, Lào, Cam–pu - chia nên có thể mở đường bộ giao lưu với các nước, khi đó cũng có thể đi qua các nước này để giao lưu với các nước khác.

+ VN giáp biển, có đường bờ biển dài, thuận tiện cho việc giao lưu với các nước trong khu vực và trên thế giới bằng đường biển.

+ Vị trí địa lí của VN có thể thiết lập đường bay đến nhiều nước trên thế giới.

- GV gọi HS nêu ý kiến trước lớp.

- GV nhận xét câu trả lời của HS.

4. HĐ3: Hình dạng và diện tích.

(10’)

- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, phát cho mỗi nhóm 1 phiếu thảo luận và yêu cầu các em trao đổi trong nhóm để hoàn thành phiếu.

- Các nhóm cùng hoạt động để hoàn thành phiếu của nhóm mình (1 nhóm làm vào phiếu viết trên phiếu khổ to).

C. Củng cố, dặn dò: (2')

MTBĐ: + Hãy nêu lại đặc điểm địa lí nước ta

+ Đối với vùng biển đảo của nước ta, em cũng như mỗi người dân Việt Nam cần có hành động thiết thực nào để thể hiện tình yêu quê hương, đất nước?

- Nhận xét giờ học.

+ Có biển bao bọc,vùng biển nước ta thông với đại dương,thuận lợi cho việc giao lưu... Kể tên một số quần đảo

+ Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, bảo vệ môi trường biển đảo, không vứt rác thải bừa bãi ra biển ...

--- Ngày soạn: 8/9/2019

Ngày giảng: Thứ tư ngày 11 tháng 9 năm 2019 Toán

Tiết 3: ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Nhớ lại cách so sánh hai phân số cùng MS, khác MS.

2. Kĩ năng: Biết so sánh hai phân số có cùng tử số.

3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.

II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A. Bài mới

1. Giới thiệu bài: (1’)

- GV: Trong tiết toán này các em sẽ ôn lại cách so sánh hai phân số.

2. Hướng dẫn ôn tập cách so sánh hai phân số : (15')

a) So sánh hai phân số cùng MS (5') - GV viết lên bảng hai phân số sau:

, sau đó yêu cầu HS so sánh hai phân số trên .

+ Khi so sánh các phân số cùng MS ta làm ntn?

- HS so sánh và nêu:

+ Khi so sánh các phân số cùng MS, ta so sánh TS của các phân số đó. Phân số nào có TS lớn hơn thì p/s đó lớn hơn, Phân số nào có TS bé hơn thì phân số đó

7 5 7 2va

7 2 7

;5 7 5 7

2 

b) So sánh các phân số khác MS (10') - GV viết lên bảng hai phân số , sau đó yêu cầu HS so sánh hai phân số.

- GV nhận xét bài làm của HS và hỏi:

+ Muốn so sánh các phân số khác MS ta làm ntn?

3. Luyện tập (15') Bài 1: >, <, = (5')

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Gọi 1 HS đọc bài làm bài của mình trước lớp.

- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.

- GV nhận xét – đánh giá

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5. Tuần 1(2019-2020) (Trang 23 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(54 trang)
w