BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I/ Mục tiêu

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5. Tuần 1(2019-2020) (Trang 49 - 54)

1. Kiến thức

- Nhớ và giải thích nội dung 23 biển báo giao thông đã học.

- Hiểu ý nghĩa, nội dung và sự cần thiết của 10 biển báo hiệu giao thông mới.

2. Kĩ năng

- Giải thích sự cần thiết của biển báo hiệu GT.

- Có thể mô tả lại các biển báo hiệu đó bằng lời hoặc hình vẽ, để nói cho những người khác biết về nội dung các biển báo hiệu GT.

3. Thái độ

- Có ý thức tuân theo và nhắc nhở mọi người tuân theo hiệu lệnh của biển báo giao thông khi đi đường.

II. Chuẩn bị

- 2 bộ biển báo, gồm các biển báo đã học và các biển báo sẽ học, 1 bộ tên của các biển báo hiệu đó.

- Phiếu học tập (dành cho hoạt động 4) III/ Hoạt động dạy học.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Ổn định (1’)

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1’)

2. Hoạt động 1 : Trò chơi phóng viên.

(10’)

- 1 HS làm phóng viên nêu câu hỏi cho các bạn trong lớp trả lời.

- Ở gần nhà bạn có loại biển báo gì?

- Những biển báo đó được đặt ở đâu?

- Những người ở đó có biết nội dung các biển báo đó không?

- Họ có thấy các biển báo đó có ích lợi gì không?

- Cho hs xem các biển báo đã học, nói nội dung của biển báo

- 2 HS trả lời.

- Bạn biết gì về đèn tín hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn khi tham gia GT?

+ Theo bạn, tại sao lại có những người không tuân theo hiệu lệnh của biển báo hiệu giao thông?

+ Làm thế nào để mọi người thực hiện theo hiệu lệnh của biển báo hiệu giao thông?

* Kết luận ghi nhớ: Biển báo hiệu giao thông là thể hiện hiệu lệnh điều khiển và sự chỉ dẫn giao thông để đảm bảo ATGT, thực hiện đúng điều quy định của biển báo hiệu GT là thực hiện luật GT đường bộ.

3. Hoạt động 2. Ôn lại các biển báo đã học: (10’)

- Cho học sinh nhắc lại các biển báo đã học, mô tả hình dạng, màu sắc.

- Biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển hiệu lệnh, biển chỉ dẫn.

GV kết luận: Biển báo hiệu giao thông gồm 5 nhóm biển, chúng ta chỉ học 4 nhóm. Đó là hiệu lệnh bắt buộc phải theo, là những điều nhắc nhở phải cẩn thận hoặc những điều chỉ dẫn, những thông tin bổ ích trên đường.

Hoạt động 3: Nhận biết các biển báo hiệu(7’)

- GV viết trên bảng 3 nhóm biển báo:

Biển báo cấm; Biển báo nguy hiểm;

Biển chỉ dẫn.

- GV gọi đại diện của 3 nhóm HS lên bảng, mỗi em cầm 3 biển báo mới, căn cứ vào màu sắc hình dáng của biển, em hãy gắn biển báo đó vào theo từng nhóm biển báo.

- Cả lớp nx

- GV hỏi thêm tác dụng của một vài biển báo.

- KL (ghi nhớ):

- Tìm hiểu tác dụng của các biển báo hiệu mới.

* Biển báo cấm: Cấm rẽ trái (123a);

- Thảo luận nhóm.

- Phát biểu trước lớp.

- HS tham gia trả lời phỏng vấn.

- Lớp nhận xét bổ sung thêm cho đầy đủ

* Ghi nhớ: Muốn phòng tránh tai nạn giao thông mọi người cần có ý thức chấp hành những hiệu lệnh và chỉ dẫn của biển báo hiệu giao thông.

- Học sinh thảo luận và tìm đúng loại biển báo

- Nhóm nào xong trước được biểu dương.

- Trình bày trước lớp.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- Thảo luận nhóm 4.

- Tìm và phân loại biển báo, mô tả....

- Phát biểu trước lớp.

- Lớp góp ý, bổ sung.

Biển báo cấm.

Biển báo nguy hiểm.

biển hiệu lệnh Biển chỉ dẫn.

cấm rẽ phải (123b); cấm xe gắn máy (111a)

- Tác dụng: Báo cho người đi đường biết là không được đi để tránh xảy ra tai nạn.

* Biển báo nguy hiểm: Đường người đi bộ cắt ngang (224); đường người đi xe đạp cắt ngang (226); Công trường (227); ...

- Tác dụng: Báo cho người điều khiển xe biết điều nguy hiểm có thể xảy ra ở đoạn đường đó.

* Biển chỉ dẫn: Trạm cấp cứu (426);

Điện thoại (430); Trạm cảnh sát giao thông (436);

- Tác dụng: Cung cấp thông tin cho người đi đường biết.

*Kết luận: SGK

Hoạt động 4: Luyện tập (5’)

- HS nhắc lại hình dáng, màu sắc, nội dung của một vài biển báo trong số các biển báo đã học.

- Mỗi HS tự vẽ 2 biển báo hiệu mà các em nhớ.

* Hoạt động 5: Trò chơi: Nhận biết 33 biển báo đã học và bảng tên của từng biển báo. (5’)

- Kết thúc trò chơi cả lớp hát 1 bài về ATGT.

- Các thi tiếp sức tìm biển gắn đúng tên.

- Nhận xét tuyên dương đội thắng.

C. Củng cố, dặn dò (1’) - Cho HS đoc ghi nhớ - GV kết luận.

- Chuẩn bị bài Chủ đề 2: Đi xe đạp an toàn.

* KL:

* Khi gặp biển báo cấm ta phải tuân theo hiệu lệnh của biển, đó là điều bắt buộc.

* Khi gặp biển báo nguy hiểm ta phải căn cứ vào nội dung báo hiệu để đề phòng nguy hiểm có thể xảy ra.

* Khi gặp biển chỉ dẫn đó là người bạn đường báo hiệu cho ta những thông tin cần thiết khi đi đường.

- HS quan sát tranh tham gia phát biểu.

- HS vẽ

- Lớp nhận xét bổ sung.

- HS tham gia trò chơi - Nhận xét

- 1 HS đọc.

- Lớp theo dõi.

--- Chiều

Khoa học

Bài 2 - 3: NAM HAY NỮ?

I. MỤC TIÊU Giúp HS:

1. Kiến thức: Phân biệt được nam và nữ dựa vào các đặc điểm sinh học và đặc điểm XH.

2. Kĩ năng: Hiểu được sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của XH về nam và nữ.

3. Thái độ: Luôn có ý thức tôn trọng mọi người cùng giới. Đoàn kết, yêu thương giúp đỡ mọi người, bạn bè, không phân biệt nam hay nữ. Giáo dục HS quyền bình đẳng giữa nam và nữ.

II. Giáo dục KNS

- Kĩ năng phân tích, đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ.

- Kĩ năng trình bày suy nghĩ của mình về các quan niệm nam, nữ trong xã hội.

- Kĩ năng tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân.

III. Chuẩn bị

GV: - Giấy khổ A4, bút dạ.

- Phiếu học tập kẻ rõ ND 3 cột: Nam, cả nam và nữ, Nữ, cho trò chơi IV.Các hoạt động dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: (2’)

+ Điều gì sẽ xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản?

- Gv nhận xét, đánh giá B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: (1’)

- GV: Trong bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về những đặc điểm giống và khác nhau giữa nam và nữ.

2. HĐ1: Sự khác nhau giữa nam và nữ về đặc điểm sinh học : (10') Mục tiêu:HS xác định được sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học.

Cách tiến hành :

- HS thảo luận theo cặp với hướng dẫn sau:

+ Cho bạn xem tranh em vẽ bạn nam và bạn nữ, sau đó nói với bạn biết vì sao em vẽ bạn nam khác bạn nữ?

- Trao đổi với nhau để tìm một số điểm giống và khác nhau giữa bạn nam và bạn nữ.

+ Nếu con người ko có khả năng sinh sản thì loài người sẽ bị diệt vong, ko có sự phát triển của xã hội.

- Lắng nghe

+ Vẽ bạn nam và bạn nữ khác nhau vì giữa bạn nam và bạn nữ có nhiều điểm khác nhau.

+ Giữa nam và nữ có nhiều điểm giống nhau như có các bộ phận trong cơ thể giống nhau, cùng có thể học, chơi, thể hiện tình cảm,...

nhưng cũng có nhiều điểm khác nhau như nam thì thường cắt tóc

+ Khi một em bé mới sinh dựa vào cơ quan nào của cơ thể để biết đó là bé trai hay là bé gái?

- HS báo cáo kết quả thảo luận trước lớp.

- GV ghi nhanh các ý kiến của HS lên bảng.

- GV nhận xét các ý kiến của HS, gạch chân các đặc điểm khác biệt về mặt sinh học mà HS nêu được, rồi đưa ra kết luận.

ngắn, nữ thì để tóc dài, nam mạnh mẽ, nữ lại dịu dàng ...

+ Khi một em bé mới sinh ra người ta dựa vào bộ phận sinh dục để biết đó là bé trai hay bé gái.

- GV cho HS quan sát hình chụp trứng và tinh trùng trong sgk.

+ Ngoài những điểm cô đã nêu hãy cho thêm VD về điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học.

HĐ2: Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ. (10’)

Mục tiêu:HS phân biệt được sự khác nhau về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.

Cách tiến hành :

- Yêu cầu HS mở sgk trang 8, đọc và tìm hiểu ND trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”

- GV hướng dẫn HS thực hiện trò chơi. Mỗi nhóm sẽ nhận một bộ phiếu và 1 bảng dán tổng hợp. Các em cùng nhau thảo luận để lí giải về từng đặc điểm ghi trong phiếu xem, vì sao đó là đặc diểm riêng của nam (nữ) hay đặc điểm chung của cả nam và nữ sau đó dán vào cột thích hợp trong bảng. Nhóm thắng cuộc là nhóm hoàn thành bảng đúng, nhanh, có giải thích hợp lí về các đặc điểm trong mỗi phiếu.

+ Nam: thường rắn chắc, khỏe mạnh, cao to hơn nữ.

+ Nữ: cơ thể thường mềm mại, nhỏ nhắn hơn nam.

- HS cùng đọc sgk.

- HS nghe GV hướng dẫn cách chơi, sau đó chia nhóm và thực hiện trò chơi. Kết quả bảng dán đúng:

Nam Cả nam và nữ

Nữ - Có râu

- Có cơ quan sinh dục tạo ra tinh trùng.

- Dịu dàng - Mạnh mẽ - Kiên nhẫn - Tự tin - Chăm sóc con

- Trụ cột gia đình

- Đá bóng - Giám đốc - Làm bếp

- Cơ quan sinh dục tạo ra trứng - Mang thai - Cho con bú

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5. Tuần 1(2019-2020) (Trang 49 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(54 trang)
w