Lập luận trong văn nghị luận

Một phần của tài liệu VĂN 7 PTNL KI 2 CV 5512 mới nhất (Trang 97 - 102)

Tuần 21 Tiết 81 - Tập làm văn

II- Lập luận trong văn nghị luận

1-So sánh kết luận trong đời sống với luận điểm trong văn nghị luận:

-Giống: Đều là những KL.

-Khác:

+Ở mục I.2 là lời nói giao tiếp hàng ngày thường mang tính cá nhân và có ý nghĩa nhỏ hẹp.

+Ở mục II là luận điểm trong văn nghị luận thường mang tính kq cao và có ý

1. Chuyển giao nhiệm vụ

?Hãy bổ sung luận cứ cho các kết luận sau ?

?Viết tiếp kết luận cho các luận cứ sau nhằm thể hiện tư tưởng, q.điểm của người nói ?

Hs hđ cặp đôi

2.Thực hiện nhiệm vụ

HS thảo luận, tình bày, nhận xét lẫn nhau Học sinh :làm việc cá nhân ->trao đổi với bạn cặp đôi

-Giáo viên quan sát ,động viên ,hỗ trợ khi học sinh cần.

3.Báo cáo kết quả: Tổ chức học sinh trình bày,báo cáo kết quả.

Cách thực hiện:giáo viên yêu cầu 2 cặp đôi lên trình bày sản phẩm ,2 cặp nhận xét , bổ sung.

4.Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét ,đánh giá ,bổ sung.

-GV nhận xét,đánh giá

-Gv giảng: trong đời sống, hình thức biểu hiện mối quan hệ giữa luận cứ và luận điểm (KL) thường nằm trong 1 c.trúc câu nhất định. Mỗi l.cứ có thể có 1 hoặc nhiều l.điểm (KL) hoặc ngược lại.

Có thể mô hình hoá như sau: -GV nhấn mạnh, khắc sâu để HS hiểu về lập luận trong đời sống.

+Nếu A thì B (B1, B2...) +Nếu A (A1, A2...) thì B

=>Luận cứ + Luận điểm =1 câu -Gv: L.điểm trong văn nghị luận là

nghĩa phổ biến đối với XH.

*Tác dụng của l.điểm trong văn nghị luận:

-Là cơ sở để triển khai luận cứ.

-Là KL của lập luận.

những KL có tính k.q, có ý nghĩa phổ biến đối với XH.

-Gv: Về hình thức: Lập luận trong đ.s hằng ngày thg được diễn đạt dưới hình thức 1 câu. Còn lập luận trong văn nghị luận thg được diễn đạt dưới hình thức 1 tập hợp câu.

Về ND ý nghĩa: Trong đ.s, lập luận thg mang tính cảm tính, tính hàm ẩn, không tường minh. Còn lập luận trong văn nghị luận đòi hỏi có tính lí luận chặt chẽ và tường minh.

Do l.điểm có tầm q.trong nên ph.pháp lập luận trong văn nghị luận đòi hỏi phải có tính kh.học chặt chẽ. Nó phải...(mục 2 Sgk/34)

-Em hãy lập luận cho luận điểm: Sách là người bạn lớn của con người ?

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP

-Mục tiêu: HS hiểu và xây dựng được lập luận cho 1 luận điểm

-Phương thức thực hiện :đọc ,hoạt động cá nhân

-sản phẩm là bài làm

-Phương án đánh giá :đánh giá lẫn nhau ,gv đánh giá.

-Tiến trình hoạt động 1. Chuyển giao nhiệm vụ

Em hóy lập luận cho luận điểm ô sỏch là người bạn lớn của con người ằ

2.Thực hiện nhiệm vụ

-HS suy nghĩ tình làm bài, nhận xét lẫn nhau

Học sinh :làm việc cá nhân bạn

* luyện tập

-BT Lập luận cho luận điểm: Sách là người bạn lớn của con người.

-Vì sao sách là người bạn lớn của con người? ->Sách là ph.tiện mở mang trí tuệ, khám phá thế giới và cuộc sống….

-Sách là người bạn lớn của con người có thực tế không? ->Luận điểm này có cơ sở thực tế vì bất cứ ai và ở đâu cũng cần có sách để thoả mãn nhu cầu cần thiết trong h.tập, rèn luyện, giải trí.

-Sách là người bạn lớn của con người, sách có tác dụng gì?->nhắc nhở động viên khích lệ mọi người biết quý sách, nâng cao lòng ham thích đọc sách…

-Giáo viên quan sát ,động viên ,hỗ trợ khi học sinh cần.

3.Báo cáo kết quả: Tổ chức học sinh trình bày,báo cáo kết quả.

4.Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét ,đánh giá ,bổ sung.

-GV nhận xét,đánh giá2-Lập luận cho luận điểm: Sách là người bạn lớn của con người.

-Vì sao sách là người bạn lớn của con người? ->Sách là ph.tiện mở mang trí tuệ, khám phá thế giới và cuộc sống….

-Sách là người bạn lớn của con người có thực tế không? ->Luận điểm này có cơ sở thực tế vì bất cứ ai và ở đâu cũng cần có sách để thoả mãn nhu cầu cần thiết trong h.tập, rèn luyện, giải trí.

-Sách là người bạn lớn của con người, sách có tác dụng gì?->nhắc nhở động viên khích lệ mọi người biết quý sách, nâng cao lòng ham thích đọc sách…

-Rút ra kết luận làm thành luận điểm và lập luận cho luận điểm các truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi”; “Ếch ngồi dáy giếng”

.

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG

-Mục tiêu: HS hiểu và xây dựng được lập luận cho 1 luận điểm -Phương thức thực hiện :hoạt động cá nhân

-Sản phẩm là bài làm

-Phương án đánh giá :đánh giá lẫn nhau ,gv đánh giá.

-Tiến trình hoạt động 1. Chuyển giao nhiệm vụ

Bài tập 3/34-hoạt động cá nhân 2.Thực hiện nhiệm vụ

-HS suy nghĩ tình làm bài, nhận xét lẫn nhau Học sinh :làm việc cá nhân bạn

-Giáo viên quan sát ,động viên ,hỗ trợ khi học sinh cần.

3.Báo cáo kết quả: Tổ chức học sinh trình bày,báo cáo kết quả.

4.Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét ,đánh giá ,bổ sung.

Rút thành luận điểm và lập luận cho luận điểm:

*Ở truyện ngụ ngôn “Ếch ngồi đáy giếng”

- Luận điểm: Cái giá phải trả cho những kẻ dốt nát, kiêu ngạo.

- Luận cứ: Ếch sống lâu trong giếng, bên cạnh những con vật nhỏ bé. Các loài này sợ tiếng kêu của ếch. Ếch thấy mình oai phong như một vị chúa tể. Trời mưa to đưa ếch ra ngoài. Theo thói quen cũ, ếch đi nghênh ngang… bị con trâu giẫm bẹp.

- Lập luận: theo trình tự thời gian.

HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Mục tiêu: vận dụng kiến thức làm các bt -phương thức thực hiện : : hoạt động cá nhân, về nhà sưu tầm.

-Sản phẩm là bài làm

-Phương án đánh giá :đánh giá lẫn nhau ,gv đánh giá.

-Tiến trình hoạt động 1. Chuyển giao nhiệm vụ

Em hãy sưu tầm các luận điểm về tình thương và lập luận cho luận điểm đó.

2.Thực hiện nhiệm vụ: HS về nhà thực hiện

3.Báo cáo kết quả : HS báo cáo kết quả vào tiết học hôm sau . 4.Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét ,đánh giá ,bổ sung.

-GV nhận xét,đánh giá vào h học hôm sau Rút kinh nghiệm:

...

...

...

Tiết :

THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Một số trạng ngữ thường gặp.

- Vị trí của trạng ngữ trong câu.

2. Năng lực:

a. Năng lực chung:Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác.

b. Năng lực chuyên biệt:

- Nhận biết thành phần trạng ngữ của câu.

- Nhận biết các loại trạng ngữ.

- Biết sử dụng trạng ngữ khi đặt câu.

3.Phẩm chất:

- Chăm học, có ý thức sử dụng trạng ngữ trong đặt câu.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Kế hoạch dạy học

- Học liệu: bảng phụ, tài liệu tham khảo, phiếu học tập.

Một phần của tài liệu VĂN 7 PTNL KI 2 CV 5512 mới nhất (Trang 97 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(417 trang)
w